Đồng Nai: TT. Chân Quang giảng tại chùa Hạnh Sơn nhân lễ húy kỵ Tổ khai sơn
SVO - Nhân Lễ giỗ tổ khai sơn chùa Hạnh Sơn (ấp 3 - xã Tân Thạnh – TP Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai), chiều ngày 19/09/2014, TT Thích Chân Quang – Phó Ban Kinh tế Tài chánh T.Ư GHPGVN nhận lời mời của Đại đức Trụ trì đã quang lâm đạo tràng thuyết giảng đề tài CÁI GÌ NÊN MUỐN VÀ CÁI GÌ KHÔNG NÊN MUỐN.
Ý nghĩa cũa bài Pháp này nhằm chỉ cho các phật tử thấy đâu là cái nên muốn, đâu là cái không nên muốn và cách kiểm soát được cái muốn của mình để có thể tu tập tốt hơn. Đây cũng là một chủ đề khá hấp dẫn với nhiều quan điểm thú vị có ích cho cuộc sống và cho sự tu hành mà Thượng tọa muốn chia sẻ cho các phật tử trong bài Pháp thoại này.
Vào đề, Thượng tọa tỏ ra lo lắng khi vấn đề tâm linh ngày càng bị coi nhẹ trong xã hội ngày nay do con người mãi chạy theo vật chất, theo những cái muốn tầm thường. Vì vậy, việc hướng tâm hồn mọi người đến những điều tốt đẹp là việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, việc này rất khó khăn vì con người ngày nay quen được hưởng thụ mà quên đi sự vất vả của các bậc tiền nhân đi trước. Do đó, Thượng tọa ước muốn xã hội luôn có những bậc chân tu, có trách nhiệm và đạo đức để giúp mọi người có thể hướng tới những gì tốt đẹp hơn hiện tại. Đó là cái muốn của Thượng tọa.
Nói về cái muốn, Thượng tọa cho rằng: Cái muốn từ nhỏ đến lớn, từ thô đến tinh tế, từ cái sâu thẳm cho đến khi nó bộc lộ ra… đều thuộc về “Hành ấm” - một dạng tâm thức sâu thẳm, căn bản của bản ngã con người.
Ta đang sống, đang tồn tại nghĩa là ta đang muốn một cái gì đó và không lúc nào ta vắng cái muốn. Không những muốn một thứ mà chúng ta muốn rất nhiều thứ. Có những thứ ta muốn và ta thấy được ngay nhưng cũng có những thứ ta muốn mà ta không nhìn thấy được. Ví dụ cái muốn rõ nhất hiện nay là ta muốn nghe Pháp. Trong cái muốn của ta có những cái rất cụ thể nhưng có những cái rất chung chung.
Những cái muốn đó chính là động lực đẩy ta đi vào luân hồi sinh tử. Cho nên khi một vị chứng A La Hán là các vị kiềm được cái muốn đó. Vì vậy động lực để đi vào luân hồi sinh tử biến mất, tan vỡ liền, tức là nơi sâu thẳm nhất bị thấy, bị dừng lại không muốn nữa và cái nhân để luân hồi tái sinh mất liền lập tức. Nên các vị hay nói “ Kiếp này là kiếp cuối cùng. Sau đời sống này không còn đời sống nào nữa”. Nên nhớ khi tu tập, ta nhập định dừng suy nghĩ thì mới chỉ là mức rất cạn ở ban đầu, mà dừng được tới cái muốn mới thực sự là diệt tận định và chỉ các vị A La Hán mới làm được điều đó. Chúng ta biết, cái muốn chính là động cơ tạo nghiệp, dù không nói ra cái muốn mà chỉ nghĩ thôi, vẫn đẩy ta vào nghiệp báo.
Cái muốn xuất hiện do 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất là do nhu cầu cuộc sống. Ví dụ đói thì ta muốn ăn; khát thì muốn uống, đó là cái bản năng do nhu cầu của sinh lý, tâm lý cơ thể, tự nó phải muốn. Thứ hai muốn là do mình biết được nhiều điều trên đời rồi mới có cái muốn, chứ trước đó không biết thì không muốn. Mà hiểu biết nhiều tới đâu thì cái muốn rộng tới đó và đôi khi nó trở thành tham vọng hoặc trở thành lý tưởng sống của mình. Ví dụ: ta sống lủi thủi trong nhà thì ta cũng chỉ muốn ít thôi. Còn khi bước ra bên ngoài, tiếp xúc nhiều với cuộc sống, được học đạo lý thì ta hiểu một điều “Con người sống phải biết yêu thương nhau”. Lúc đó, liền xuât hiện cái muốn là ta phải sống vị tha, tử tế với mọi người, rồi háo hức tham gia một hội từ thiện nào đó. Đây là một điều có ích cho cuộc đời. Và cái muốn đó là nhân, là nghiệp. Cái muốn tốt thì quả bảo tốt. Luật Nhân Quả rất đơn giản , nếu muốn có một kết quả tốt thì ta phải tạo nhân lành, bằng không thì kết quả ngược lại.
Ta chọn lựa cái nhân, tức là ta chọn lựa cái muốn sâu thẳm trong lòng để định hướng lại nhân quả của mình cho tương lai. Nếu ta biết kiểm soát cái muốn khởi lên trong tâm chỉ là những cái muốn tốt đẹp thì nó sẽ định hướng cho ta toàn những điều tốt đẹp về sau. Còn nếu không kiểm soát được, để những cái muốn xấu xa, ích kỷ khởi lên trong tâm thì nó định hình trong tương lai của ta toàn những điều bất thiện. Vì vậy, việc kiểm soát cái muốn của mình là một việc làm rất cẩn thiết.
Nói về triết lý “Cái gì muốn và cái gì không nên muốn” thì căn bản nhất vẫn là muốn tu hành và không muốn hưởng thụ, Thượng tọa khẳng định “Chúng ta có nhiều cái chọn lựa giữa điều nên muốn và điều không nên muốn nhưng người có trí tuệ, biết Phật Pháp thì cái căn bản đầu tiên là muốn được tu hành”. Chúng ta đã trầm luân trong bao nhiêu kiếp rồi, bây giờ được về dưới Phật đài, được gặp Thầy tổ, bạn đạo, thiện hữu tri thức thì là một hạnh phúc lớn.
Ngược lại với cái muốn tu là cái muốn ăn chơi, hưởng thụ những điều vui, những khoái lạc trong cuộc sống này. Nhưng đã muốn tu thì không có hưởng thụ. Hai cái muốn này ngược nhau. Để thả tự nhiên, không có kiểm soát thì ai cũng muốn hưởng thụ. Còn nếu được hướng dẫn, dạy dỗ, có hiểu biết thì người ta mới cản đảm chọn muốn tu. Nên cái muốn đầu tiên chân chính nhất, căn bản nhất mà ta xác lập được nơi tâm hồn mình là muốn tu.Và cái muốn này đã trở thành một ước nguyện thiết tha, một lời hứa sâu sắc, một lời thề không lay động trước đất trời, trước Tam Bảo, chứ đừng có muốn hơi hơi để rồi hôm sau cái muốn đó bị những thú vui hay danh lợi của đời xô ngã.
Tương tự, còn nhiều cái muốn chân chính khác, từ cái muốn cho bản thân đến cái muốn cho người chung quanh và mở rộng cái muốn ra cả cộng đồng, thế giới đã được Thượng tọa phân tích, mổ xẻ phải trái rõ ràng và liệt kê ra từng loại, trong đó nhấn mạnh đến cái muốn bảo vệ sự sống trên hành tinh này, chỉ vì hằng ngày người ta đã hủy diệt sự sống trên hành tinh này rất lớn.
Và Thượng tọa cho rằng để bảo vệ sự sống trên hành tinh này gồm hai điều: Một là đóng góp sự hòa bình vào cho thế giới. Hai là bảo vệ môi trường sống sinh hóa của thế giới này (tức nguồn nước sạch, không khí, thức ăn, xử lý rác thải, nước thải).
Vì trái đất là mái nhà chung của tất cả, Thượng tọa đã nghiêm túc kêu gọi những ai là công dân của trái đất này, nhất là người phật tử phải có trách nhiệm chung về việc bảo vệ một hành tinh không bạo lực, và bảo vệ một hành tinh có môi trường sinh hóa sạch sẽ để cho mình, cho con cháu và kéo dài đến nhiều thế hệ tương lai được sống khỏe mạnh. Nên nhớ, bảo vệ môi trường là bảo vệ sự tồn tại của chính con người và sự phát triển của xã hội loài người. Dù ý thức về bảo vệ môi trường sinh thái là một ý thức mới nhưng trong lòng ai cũng phải ghi khắc điều này.
Ngoài ra, còn những cái muốn thiêng liêng cần phải được lưu tâm đến một cách thận trọng, đó là “Muốn bảo vệ Phật pháp”; “Muốn người hơn mình”; “Muốn tâm thanh tịnh” cũng được Thượng tọa phân định rành mạch theo đặc tính của từng loại như trên.
Trước khi kết thúc, Thượng tọa đặc biệt nhắc nhở “Để kiểm soát được cái muốn của mình, ta biết rằng tâm ta lúc nào cũng muốn điều gì đó. Thường những cái muốn đó không được kiểm soát nên ta thường hay muốn bậy. Giờ hiểu rồi, trong từng giây từng phút ta phải nhìn cho tới cái muốn của mình mà uốn nắn lại, buộc nó chỉ được muốn những điều chân chính tốt lành, để cái muốn đó thành cái nghiệp nhân, nhằm xây dựng một đời sống tốt đẹp, bình an, hạnh phúc trong hiện tại và mai sau.
Tóm lại, bài Pháp thoại CÁI GÌ NÊN MUỐN VÀ CÁI GÌ KHÔNG NÊN MUỐN đã nêu lên nhiều quan điểm sống rất gần trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong tiềm thức của mọi người. Dù vậy, mọi người vẫn cảm thấy rất mới mẻ, thú vị và có ích vì nó thiết thực mà trước đây ít ai chú ý đến. Bài Pháp đã hướng mọi người đến những giá trị tốt đẹp hơn của cuộc sống. Từ đó họ không còn sống ích kỷ, hưởng thụ mà tình thương mở rộng biết sống vì người khác; biết cái gì nên muốn và không nên muốn để có thể tu tập được tốt hơn dù những gì Thượng tọa trình bày rất giản dị, rất đời thường.
Phải chăng, một khi con người đã đạt đến sự hiểu biết chân chánh, họ sẽ nhận thức rõ ràng hơn giữa thiện ác, chánh tà, trắng đen và nhận thức thấu đáo hơn về vấn đề đời sống tâm linh. Lâu nay, Thượng tọa đã tạo ra một sức đẩy, tác động vào từng người phật tử để họ biết cách điều chỉnh mà tu tập đúng hướng, và tránh những đổ vỡ không nên có./.
Ý nghĩa cũa bài Pháp này nhằm chỉ cho các phật tử thấy đâu là cái nên muốn, đâu là cái không nên muốn và cách kiểm soát được cái muốn của mình để có thể tu tập tốt hơn. Đây cũng là một chủ đề khá hấp dẫn với nhiều quan điểm thú vị có ích cho cuộc sống và cho sự tu hành mà Thượng tọa muốn chia sẻ cho các phật tử trong bài Pháp thoại này.
Vào đề, Thượng tọa tỏ ra lo lắng khi vấn đề tâm linh ngày càng bị coi nhẹ trong xã hội ngày nay do con người mãi chạy theo vật chất, theo những cái muốn tầm thường. Vì vậy, việc hướng tâm hồn mọi người đến những điều tốt đẹp là việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, việc này rất khó khăn vì con người ngày nay quen được hưởng thụ mà quên đi sự vất vả của các bậc tiền nhân đi trước. Do đó, Thượng tọa ước muốn xã hội luôn có những bậc chân tu, có trách nhiệm và đạo đức để giúp mọi người có thể hướng tới những gì tốt đẹp hơn hiện tại. Đó là cái muốn của Thượng tọa.
Nói về cái muốn, Thượng tọa cho rằng: Cái muốn từ nhỏ đến lớn, từ thô đến tinh tế, từ cái sâu thẳm cho đến khi nó bộc lộ ra… đều thuộc về “Hành ấm” - một dạng tâm thức sâu thẳm, căn bản của bản ngã con người.
Ta đang sống, đang tồn tại nghĩa là ta đang muốn một cái gì đó và không lúc nào ta vắng cái muốn. Không những muốn một thứ mà chúng ta muốn rất nhiều thứ. Có những thứ ta muốn và ta thấy được ngay nhưng cũng có những thứ ta muốn mà ta không nhìn thấy được. Ví dụ cái muốn rõ nhất hiện nay là ta muốn nghe Pháp. Trong cái muốn của ta có những cái rất cụ thể nhưng có những cái rất chung chung.
Những cái muốn đó chính là động lực đẩy ta đi vào luân hồi sinh tử. Cho nên khi một vị chứng A La Hán là các vị kiềm được cái muốn đó. Vì vậy động lực để đi vào luân hồi sinh tử biến mất, tan vỡ liền, tức là nơi sâu thẳm nhất bị thấy, bị dừng lại không muốn nữa và cái nhân để luân hồi tái sinh mất liền lập tức. Nên các vị hay nói “ Kiếp này là kiếp cuối cùng. Sau đời sống này không còn đời sống nào nữa”. Nên nhớ khi tu tập, ta nhập định dừng suy nghĩ thì mới chỉ là mức rất cạn ở ban đầu, mà dừng được tới cái muốn mới thực sự là diệt tận định và chỉ các vị A La Hán mới làm được điều đó. Chúng ta biết, cái muốn chính là động cơ tạo nghiệp, dù không nói ra cái muốn mà chỉ nghĩ thôi, vẫn đẩy ta vào nghiệp báo.
Cái muốn xuất hiện do 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất là do nhu cầu cuộc sống. Ví dụ đói thì ta muốn ăn; khát thì muốn uống, đó là cái bản năng do nhu cầu của sinh lý, tâm lý cơ thể, tự nó phải muốn. Thứ hai muốn là do mình biết được nhiều điều trên đời rồi mới có cái muốn, chứ trước đó không biết thì không muốn. Mà hiểu biết nhiều tới đâu thì cái muốn rộng tới đó và đôi khi nó trở thành tham vọng hoặc trở thành lý tưởng sống của mình. Ví dụ: ta sống lủi thủi trong nhà thì ta cũng chỉ muốn ít thôi. Còn khi bước ra bên ngoài, tiếp xúc nhiều với cuộc sống, được học đạo lý thì ta hiểu một điều “Con người sống phải biết yêu thương nhau”. Lúc đó, liền xuât hiện cái muốn là ta phải sống vị tha, tử tế với mọi người, rồi háo hức tham gia một hội từ thiện nào đó. Đây là một điều có ích cho cuộc đời. Và cái muốn đó là nhân, là nghiệp. Cái muốn tốt thì quả bảo tốt. Luật Nhân Quả rất đơn giản , nếu muốn có một kết quả tốt thì ta phải tạo nhân lành, bằng không thì kết quả ngược lại.
Ta chọn lựa cái nhân, tức là ta chọn lựa cái muốn sâu thẳm trong lòng để định hướng lại nhân quả của mình cho tương lai. Nếu ta biết kiểm soát cái muốn khởi lên trong tâm chỉ là những cái muốn tốt đẹp thì nó sẽ định hướng cho ta toàn những điều tốt đẹp về sau. Còn nếu không kiểm soát được, để những cái muốn xấu xa, ích kỷ khởi lên trong tâm thì nó định hình trong tương lai của ta toàn những điều bất thiện. Vì vậy, việc kiểm soát cái muốn của mình là một việc làm rất cẩn thiết.
Nói về triết lý “Cái gì muốn và cái gì không nên muốn” thì căn bản nhất vẫn là muốn tu hành và không muốn hưởng thụ, Thượng tọa khẳng định “Chúng ta có nhiều cái chọn lựa giữa điều nên muốn và điều không nên muốn nhưng người có trí tuệ, biết Phật Pháp thì cái căn bản đầu tiên là muốn được tu hành”. Chúng ta đã trầm luân trong bao nhiêu kiếp rồi, bây giờ được về dưới Phật đài, được gặp Thầy tổ, bạn đạo, thiện hữu tri thức thì là một hạnh phúc lớn.
Ngược lại với cái muốn tu là cái muốn ăn chơi, hưởng thụ những điều vui, những khoái lạc trong cuộc sống này. Nhưng đã muốn tu thì không có hưởng thụ. Hai cái muốn này ngược nhau. Để thả tự nhiên, không có kiểm soát thì ai cũng muốn hưởng thụ. Còn nếu được hướng dẫn, dạy dỗ, có hiểu biết thì người ta mới cản đảm chọn muốn tu. Nên cái muốn đầu tiên chân chính nhất, căn bản nhất mà ta xác lập được nơi tâm hồn mình là muốn tu.Và cái muốn này đã trở thành một ước nguyện thiết tha, một lời hứa sâu sắc, một lời thề không lay động trước đất trời, trước Tam Bảo, chứ đừng có muốn hơi hơi để rồi hôm sau cái muốn đó bị những thú vui hay danh lợi của đời xô ngã.
Tương tự, còn nhiều cái muốn chân chính khác, từ cái muốn cho bản thân đến cái muốn cho người chung quanh và mở rộng cái muốn ra cả cộng đồng, thế giới đã được Thượng tọa phân tích, mổ xẻ phải trái rõ ràng và liệt kê ra từng loại, trong đó nhấn mạnh đến cái muốn bảo vệ sự sống trên hành tinh này, chỉ vì hằng ngày người ta đã hủy diệt sự sống trên hành tinh này rất lớn.
Và Thượng tọa cho rằng để bảo vệ sự sống trên hành tinh này gồm hai điều: Một là đóng góp sự hòa bình vào cho thế giới. Hai là bảo vệ môi trường sống sinh hóa của thế giới này (tức nguồn nước sạch, không khí, thức ăn, xử lý rác thải, nước thải).
Vì trái đất là mái nhà chung của tất cả, Thượng tọa đã nghiêm túc kêu gọi những ai là công dân của trái đất này, nhất là người phật tử phải có trách nhiệm chung về việc bảo vệ một hành tinh không bạo lực, và bảo vệ một hành tinh có môi trường sinh hóa sạch sẽ để cho mình, cho con cháu và kéo dài đến nhiều thế hệ tương lai được sống khỏe mạnh. Nên nhớ, bảo vệ môi trường là bảo vệ sự tồn tại của chính con người và sự phát triển của xã hội loài người. Dù ý thức về bảo vệ môi trường sinh thái là một ý thức mới nhưng trong lòng ai cũng phải ghi khắc điều này.
Ngoài ra, còn những cái muốn thiêng liêng cần phải được lưu tâm đến một cách thận trọng, đó là “Muốn bảo vệ Phật pháp”; “Muốn người hơn mình”; “Muốn tâm thanh tịnh” cũng được Thượng tọa phân định rành mạch theo đặc tính của từng loại như trên.
Trước khi kết thúc, Thượng tọa đặc biệt nhắc nhở “Để kiểm soát được cái muốn của mình, ta biết rằng tâm ta lúc nào cũng muốn điều gì đó. Thường những cái muốn đó không được kiểm soát nên ta thường hay muốn bậy. Giờ hiểu rồi, trong từng giây từng phút ta phải nhìn cho tới cái muốn của mình mà uốn nắn lại, buộc nó chỉ được muốn những điều chân chính tốt lành, để cái muốn đó thành cái nghiệp nhân, nhằm xây dựng một đời sống tốt đẹp, bình an, hạnh phúc trong hiện tại và mai sau.
Tóm lại, bài Pháp thoại CÁI GÌ NÊN MUỐN VÀ CÁI GÌ KHÔNG NÊN MUỐN đã nêu lên nhiều quan điểm sống rất gần trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong tiềm thức của mọi người. Dù vậy, mọi người vẫn cảm thấy rất mới mẻ, thú vị và có ích vì nó thiết thực mà trước đây ít ai chú ý đến. Bài Pháp đã hướng mọi người đến những giá trị tốt đẹp hơn của cuộc sống. Từ đó họ không còn sống ích kỷ, hưởng thụ mà tình thương mở rộng biết sống vì người khác; biết cái gì nên muốn và không nên muốn để có thể tu tập được tốt hơn dù những gì Thượng tọa trình bày rất giản dị, rất đời thường.
Phải chăng, một khi con người đã đạt đến sự hiểu biết chân chánh, họ sẽ nhận thức rõ ràng hơn giữa thiện ác, chánh tà, trắng đen và nhận thức thấu đáo hơn về vấn đề đời sống tâm linh. Lâu nay, Thượng tọa đã tạo ra một sức đẩy, tác động vào từng người phật tử để họ biết cách điều chỉnh mà tu tập đúng hướng, và tránh những đổ vỡ không nên có./.
Ý nghĩa cũa bài Pháp này nhằm chỉ cho các phật tử thấy đâu là cái nên muốn, đâu là cái không nên muốn và cách kiểm soát được cái muốn của mình để có thể tu tập tốt hơn. Đây cũng là một chủ đề khá hấp dẫn với nhiều quan điểm thú vị có ích cho cuộc sống và cho sự tu hành mà Thượng tọa muốn chia sẻ cho các phật tử trong bài Pháp thoại này.
Vào đề, Thượng tọa tỏ ra lo lắng khi vấn đề tâm linh ngày càng bị coi nhẹ trong xã hội ngày nay do con người mãi chạy theo vật chất, theo những cái muốn tầm thường. Vì vậy, việc hướng tâm hồn mọi người đến những điều tốt đẹp là việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, việc này rất khó khăn vì con người ngày nay quen được hưởng thụ mà quên đi sự vất vả của các bậc tiền nhân đi trước. Do đó, Thượng tọa ước muốn xã hội luôn có những bậc chân tu, có trách nhiệm và đạo đức để giúp mọi người có thể hướng tới những gì tốt đẹp hơn hiện tại. Đó là cái muốn của Thượng tọa.
Nói về cái muốn, Thượng tọa cho rằng: Cái muốn từ nhỏ đến lớn, từ thô đến tinh tế, từ cái sâu thẳm cho đến khi nó bộc lộ ra… đều thuộc về “Hành ấm” - một dạng tâm thức sâu thẳm, căn bản của bản ngã con người.
Ta đang sống, đang tồn tại nghĩa là ta đang muốn một cái gì đó và không lúc nào ta vắng cái muốn. Không những muốn một thứ mà chúng ta muốn rất nhiều thứ. Có những thứ ta muốn và ta thấy được ngay nhưng cũng có những thứ ta muốn mà ta không nhìn thấy được. Ví dụ cái muốn rõ nhất hiện nay là ta muốn nghe Pháp. Trong cái muốn của ta có những cái rất cụ thể nhưng có những cái rất chung chung.
Những cái muốn đó chính là động lực đẩy ta đi vào luân hồi sinh tử. Cho nên khi một vị chứng A La Hán là các vị kiềm được cái muốn đó. Vì vậy động lực để đi vào luân hồi sinh tử biến mất, tan vỡ liền, tức là nơi sâu thẳm nhất bị thấy, bị dừng lại không muốn nữa và cái nhân để luân hồi tái sinh mất liền lập tức. Nên các vị hay nói “ Kiếp này là kiếp cuối cùng. Sau đời sống này không còn đời sống nào nữa”. Nên nhớ khi tu tập, ta nhập định dừng suy nghĩ thì mới chỉ là mức rất cạn ở ban đầu, mà dừng được tới cái muốn mới thực sự là diệt tận định và chỉ các vị A La Hán mới làm được điều đó. Chúng ta biết, cái muốn chính là động cơ tạo nghiệp, dù không nói ra cái muốn mà chỉ nghĩ thôi, vẫn đẩy ta vào nghiệp báo.
Cái muốn xuất hiện do 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất là do nhu cầu cuộc sống. Ví dụ đói thì ta muốn ăn; khát thì muốn uống, đó là cái bản năng do nhu cầu của sinh lý, tâm lý cơ thể, tự nó phải muốn. Thứ hai muốn là do mình biết được nhiều điều trên đời rồi mới có cái muốn, chứ trước đó không biết thì không muốn. Mà hiểu biết nhiều tới đâu thì cái muốn rộng tới đó và đôi khi nó trở thành tham vọng hoặc trở thành lý tưởng sống của mình. Ví dụ: ta sống lủi thủi trong nhà thì ta cũng chỉ muốn ít thôi. Còn khi bước ra bên ngoài, tiếp xúc nhiều với cuộc sống, được học đạo lý thì ta hiểu một điều “Con người sống phải biết yêu thương nhau”. Lúc đó, liền xuât hiện cái muốn là ta phải sống vị tha, tử tế với mọi người, rồi háo hức tham gia một hội từ thiện nào đó. Đây là một điều có ích cho cuộc đời. Và cái muốn đó là nhân, là nghiệp. Cái muốn tốt thì quả bảo tốt. Luật Nhân Quả rất đơn giản , nếu muốn có một kết quả tốt thì ta phải tạo nhân lành, bằng không thì kết quả ngược lại.
Ta chọn lựa cái nhân, tức là ta chọn lựa cái muốn sâu thẳm trong lòng để định hướng lại nhân quả của mình cho tương lai. Nếu ta biết kiểm soát cái muốn khởi lên trong tâm chỉ là những cái muốn tốt đẹp thì nó sẽ định hướng cho ta toàn những điều tốt đẹp về sau. Còn nếu không kiểm soát được, để những cái muốn xấu xa, ích kỷ khởi lên trong tâm thì nó định hình trong tương lai của ta toàn những điều bất thiện. Vì vậy, việc kiểm soát cái muốn của mình là một việc làm rất cẩn thiết.
Nói về triết lý “Cái gì muốn và cái gì không nên muốn” thì căn bản nhất vẫn là muốn tu hành và không muốn hưởng thụ, Thượng tọa khẳng định “Chúng ta có nhiều cái chọn lựa giữa điều nên muốn và điều không nên muốn nhưng người có trí tuệ, biết Phật Pháp thì cái căn bản đầu tiên là muốn được tu hành”. Chúng ta đã trầm luân trong bao nhiêu kiếp rồi, bây giờ được về dưới Phật đài, được gặp Thầy tổ, bạn đạo, thiện hữu tri thức thì là một hạnh phúc lớn.
Ngược lại với cái muốn tu là cái muốn ăn chơi, hưởng thụ những điều vui, những khoái lạc trong cuộc sống này. Nhưng đã muốn tu thì không có hưởng thụ. Hai cái muốn này ngược nhau. Để thả tự nhiên, không có kiểm soát thì ai cũng muốn hưởng thụ. Còn nếu được hướng dẫn, dạy dỗ, có hiểu biết thì người ta mới cản đảm chọn muốn tu. Nên cái muốn đầu tiên chân chính nhất, căn bản nhất mà ta xác lập được nơi tâm hồn mình là muốn tu.Và cái muốn này đã trở thành một ước nguyện thiết tha, một lời hứa sâu sắc, một lời thề không lay động trước đất trời, trước Tam Bảo, chứ đừng có muốn hơi hơi để rồi hôm sau cái muốn đó bị những thú vui hay danh lợi của đời xô ngã.
Tương tự, còn nhiều cái muốn chân chính khác, từ cái muốn cho bản thân đến cái muốn cho người chung quanh và mở rộng cái muốn ra cả cộng đồng, thế giới đã được Thượng tọa phân tích, mổ xẻ phải trái rõ ràng và liệt kê ra từng loại, trong đó nhấn mạnh đến cái muốn bảo vệ sự sống trên hành tinh này, chỉ vì hằng ngày người ta đã hủy diệt sự sống trên hành tinh này rất lớn.
Và Thượng tọa cho rằng để bảo vệ sự sống trên hành tinh này gồm hai điều: Một là đóng góp sự hòa bình vào cho thế giới. Hai là bảo vệ môi trường sống sinh hóa của thế giới này (tức nguồn nước sạch, không khí, thức ăn, xử lý rác thải, nước thải).
Vì trái đất là mái nhà chung của tất cả, Thượng tọa đã nghiêm túc kêu gọi những ai là công dân của trái đất này, nhất là người phật tử phải có trách nhiệm chung về việc bảo vệ một hành tinh không bạo lực, và bảo vệ một hành tinh có môi trường sinh hóa sạch sẽ để cho mình, cho con cháu và kéo dài đến nhiều thế hệ tương lai được sống khỏe mạnh. Nên nhớ, bảo vệ môi trường là bảo vệ sự tồn tại của chính con người và sự phát triển của xã hội loài người. Dù ý thức về bảo vệ môi trường sinh thái là một ý thức mới nhưng trong lòng ai cũng phải ghi khắc điều này.
Ngoài ra, còn những cái muốn thiêng liêng cần phải được lưu tâm đến một cách thận trọng, đó là “Muốn bảo vệ Phật pháp”; “Muốn người hơn mình”; “Muốn tâm thanh tịnh” cũng được Thượng tọa phân định rành mạch theo đặc tính của từng loại như trên.
Trước khi kết thúc, Thượng tọa đặc biệt nhắc nhở “Để kiểm soát được cái muốn của mình, ta biết rằng tâm ta lúc nào cũng muốn điều gì đó. Thường những cái muốn đó không được kiểm soát nên ta thường hay muốn bậy. Giờ hiểu rồi, trong từng giây từng phút ta phải nhìn cho tới cái muốn của mình mà uốn nắn lại, buộc nó chỉ được muốn những điều chân chính tốt lành, để cái muốn đó thành cái nghiệp nhân, nhằm xây dựng một đời sống tốt đẹp, bình an, hạnh phúc trong hiện tại và mai sau.
Tóm lại, bài Pháp thoại CÁI GÌ NÊN MUỐN VÀ CÁI GÌ KHÔNG NÊN MUỐN đã nêu lên nhiều quan điểm sống rất gần trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong tiềm thức của mọi người. Dù vậy, mọi người vẫn cảm thấy rất mới mẻ, thú vị và có ích vì nó thiết thực mà trước đây ít ai chú ý đến. Bài Pháp đã hướng mọi người đến những giá trị tốt đẹp hơn của cuộc sống. Từ đó họ không còn sống ích kỷ, hưởng thụ mà tình thương mở rộng biết sống vì người khác; biết cái gì nên muốn và không nên muốn để có thể tu tập được tốt hơn dù những gì Thượng tọa trình bày rất giản dị, rất đời thường.
Phải chăng, một khi con người đã đạt đến sự hiểu biết chân chánh, họ sẽ nhận thức rõ ràng hơn giữa thiện ác, chánh tà, trắng đen và nhận thức thấu đáo hơn về vấn đề đời sống tâm linh. Lâu nay, Thượng tọa đã tạo ra một sức đẩy, tác động vào từng người phật tử để họ biết cách điều chỉnh mà tu tập đúng hướng, và tránh những đổ vỡ không nên có./.
Tâm Trụ
Nguồn: phattuvietnam.net