• Trang chủ
  • Tin Tức
    • Truyền Hình Trực Tiếp
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Nghiên cứu
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Hoằng Pháp
    • Gia đình Phật tử
    • Phật giáo & tuổi trẻ
    • Khóa tu cho người bận rộn
    • Du lịch tâm linh
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút
    • Văn học
    • Nghệ thuật
    • Truyện Phật Giáo
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Công tác từ thiện
    • Giới thiệu sách mới
  • Pháp Âm
    • Nhạc - ĐĐ.Thích Thiện Mỹ
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Audio Phật giáo
    • Phật Giáo Đồng Nai TV
    • Ký sự Sen Vàng
  • Tự Viện
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
    • Xuân
    • Phật đản
    • Vu lan
    • Thiết Kế Phật Giáo
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp
  • Trang chủ

  • Phật Học

  • Nghiên cứu

Không có gì là vĩnh viễn, gạt bỏ tư tâm hướng Phật tu luyện mới thoát khổ

Ngày đăng: 08:30:08 06-04-2016 . Xem: 7434
SVO - Kiếp người ngắn ngủi nhưng chìm trong bể khổ trầm luân bởi cái tình, trong khi vạn vật không có gì là vĩnh viễn, trừ khi sinh mệnh một lòng hướng Phật tu luyện để thoát khổ.

Hướng Phật tu luyện để thoát bể khổ trầm luân chính là mục đích tồn tại của con người, tuy nhiên không phải ai cũng ngộ được điều này.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sống ở một thôn nọ gần gia đình một vị Bà La Môn. Người này sinh được cô con gái không chỉ xinh đẹp mà còn thông minh hoạt bát, ít người sánh kịp. Tuy nhiên khi đến độ 14, 15 tuổi, con gái vị này bỗng dưng đổ trọng bệnh, không thể chữa trị khỏi và cuối cùng đã chóng qua đời.

Cha mẹ vốn hết mực yêu thương cô con gái độc nhất này, yêu còn hơn bản thân mình, bởi vậy mà họ rất đau khổ. Không thể tả xiết nỗi đau của hai người đó, ngày nào họ cũng khóc than thương con gái, đau đớn quá đến nỗi tưởng hừng phát điên. Ngày nào hai người cũng chạy khắp nơi trong vô vọng.

Một hôm tình cờ cặp cha mẹ đau khổ này đến nơi Phật Đà cư trú, vừa nhìn thấy Đức Phật, tinh thần họ bỗng chốc tỉnh táo khẳn, vội hướng Phật hành lễ.

Tiếp đó người cha buồn rầu tâm sự: “Tôi không có con trai, chỉ sinh được mụn con gái, thương yêu nó như châu, như ngọc. Con gái là niềm vui vô tận của cha mẹ. Vậy mà bỗng lâm trọng bệnh, chết trước mặt tôi, kêu không tỉnh, gọi không đáp, mắt nhắm, thân lạnh, ngừng thở. Tôi gào Trời chẳng ứng, kêu Đất chẳng linh, trong tim buồn khổ không sao tả nổi, mong Phật Đà giúp tôi thoát khỏi nỗi khổ này”, giọng vị Bà La Môn nghẹn ngào, vừa nói vừa khóc nấc lên, khiến ai ai xung quanh cũng đều mủi lòng thương xót.

Phật tổ bèn nói với người cha đang đau khổ này rằng: Thế gian có 4 thứ không thể tồn tại vĩnh viễn:
 

Thứ nhất: Vạn sự đều vô thường

Tức là nói, phàm là tất cả sự vật đều không thể tồn tại vĩnh hằng, bất biến, bảo vệ nguyên vẹn hình dạng ban đầu. Vạn sự vạn vật từng giờ, từng khắc đều đang biến đổi, bản chất cũng từ từ thay đổi, cuối cùng sẽ tiêu tan. Ví dụ như thân thể của chúng ta, từng giờ từng khắc đang thay đổi, trải qua sinh, lão, bệnh, tử, cuối cùng cũng tiêu tan trong thế gian này. Đất đai, sông, núi, địa cầu, vũ trụ, từng giờ, từng khắc đang trải qua quá trình thành, trụ, hoại, không; sinh, trụ, dị, diệt.

Thứ hai: Phú quý mấy cũng không thể trường tồn

Có nghĩa là một người giàu sang phú quý thế nào, rốt cục rồi cũng suy kiệt. Tục ngữ có câu: “Không ai giàu ba họ” là vậy. Hi hữu lắm là khi đời đời hành thiện, tích đức mới có thể duy trì được vinh hoa, phú quý của tử, tôn. Nhưng những kẻ phàm phu nơi trần thế là con người đều không buông tâm tham lam, keo kiệt, không chịu bố thí, phú quý sẽ không thể trường tồn.

Thứ ba: Có hợp tất có tan

Lục thân, gia quyến ở cùng nhau, hoặc bạn bè thân thích thường qua lại, nhưng chắc chắn đến một ngày sẽ phải li tán. Cái đó gọi là “không có nhà không tan, chẳng có nước bất bại”. Vào thời đại càng về sau, con cái trưởng thành thường bỏ quê hương đi mưu sinh xứ người, bỏ song thân tại điền viên cố hương. Cho dù có được sống cùng nhau, cuối cùng cũng sinh ly, tử biệt.

Thứ tư: Người khỏe mạnh rồi cũng chết:

Cho dù có trẻ thế nào, thân thể cường tráng, cuối cùng cũng đến lúc phải chết, dù có thọ đến mấy, chung quy cũng phải chết. Bất cứ là ai, khi được sinh ra đều bị phán án tử hình vô thời hạn! Cái chết luôn rình rập ở mỗi người. Cho nên người đang sống phải sớm giải quyết xong đại sự sau khi chết, để sống cũng an mà chết cũng an, đó gọi là “Sớm nghe đạo, chiều chết cũng cam vậy!”

Rồi Phật Đà ngâm nga 4 câu sau:

Vạn sự đều sẽ kết thúc
Cao mấy rồi cũng phải hạ
Có hợp tất có li
Có sinh tất có tử
 

Vị Bà la môn đó sau nghi nghe xong lời Phật dạy xong, tâm lập tức được giác ngộ, cung kính vái lạy cảm tạ. Về sau người này gạt bỏ mọi tư tâm, nỗ lực tuy luyện khi trở thành Tì Khưu, cuối cùng đắc quả vị La Hán.
 


Vì Bà La Môn nghe xong lời dạy của Đức Phật đã vô cùng cảm tạ, gạt bỏ tư tâm chuyên tâm tu luyện, về sau đắc quả vị La Hán.


Câu chuyện trên đây rất ý nghĩa đối với những gì mà con người như chúng ta coi là “khổ”. Con người khổ vì không ngộ được rằng, trên thế gian không có gì là tồn tại vĩnh viễn, không có gì bất biến. Vạn vật đều đổi thay, sinh-ly-tử-biệt là lẽ thường tình, có đau khổ đến mấy cũng chẳng thay đổi được gì mà còn làm hại bản thân. Làm người muốn thoát bể khổ trầm luân đó, con đường duy nhất chỉ là hướng Phật mà tu luyện, đắc quả vị, đạt đến tầng khai công khai ngộ và từ bi.

 

Biên dịch từ SecretChina
Nguồn: Minhbao.net

 

Các Tin Khác
  • Lời nói Như Lai hoàn toàn chuyển Pháp luân có hay không

    Lời nói Như Lai hoàn toàn chuyển Pháp luân có hay không

  • VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY

    VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY

  • ĐẠO PHẬT - “HỘ QUỐC AN DÂN”

    ĐẠO PHẬT - “HỘ QUỐC AN DÂN”

  • Sự Phát Triển Của Nghệ Thuật, Kiến Thức Phật Giáo Ở Đông Nam Á

    Sự Phát Triển Của Nghệ Thuật, Kiến Thức Phật Giáo Ở Đông Nam Á

  • Học theo Bồ-tát chế tác tâm từ

    Học theo Bồ-tát chế tác tâm từ

Thiền tông

Bồ Đề Đạt Ma và giá trị siêu việt của Thiền Tông Việt Nam

Bồ Đề Đạt Ma và giá trị siêu việt của Thiền Tông Việt Nam

  • 11 điều cần lưu ý khi tập Thiền

    11 điều cần lưu ý khi tập Thiền

  • Thiền và làm chủ bản thân

    Thiền và làm chủ bản thân

Tịnh độ

Đồng Nai: Khóa tu niệm Phật

Đồng Nai: Khóa tu niệm Phật "Một Ngày An Lạc"

  • Thông điệp Hộ pháp từ một bàn tay

    Thông điệp Hộ pháp từ một bàn tay

  • Niệm Phật có nghĩa là…

    Niệm Phật có nghĩa là…

Phật pháp căn bản

CON ĐƯỜNG THÁNH ĐẠO

CON ĐƯỜNG THÁNH ĐẠO

  • Ý nghĩa việc lễ lạy ngũ bách danh?

    Ý nghĩa việc lễ lạy ngũ bách danh?

  • Đồng Tháp: Chùa Phước Hưng hỗ trợ xây nhà nhân ái

    Đồng Tháp: Chùa Phước Hưng hỗ trợ xây nhà nhân ái

Mật tông

Một chánh niệm đưa đến giải thoát

Một chánh niệm đưa đến giải thoát

  • HT Thánh Nghiêm: Thần chú Mật tông có sức mạnh và có sự gia trì không?

    HT Thánh Nghiêm: Thần chú Mật tông có sức mạnh và có sự gia trì không?

  • Pháp khí Phật giáo : Nguồn gốc Khánh trong Phật giáo

    Pháp khí Phật giáo : Nguồn gốc Khánh trong Phật giáo

Vấn đáp Phật pháp

Cuộc phỏng vấn đặc biệt với Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN: “Cái nhìn từ chiều sâu tâm linh và lịch sử”

Cuộc phỏng vấn đặc biệt với Đức Quyền Pháp chủ GHPGVN: “Cái nhìn từ chiều sâu tâm linh và lịch sử”

  • Phật tử là ai?

    Phật tử là ai?

  • Phật tử làm gì khi gặp hình ảnh Phật, Bồ-tát bị lạm dụng? Giác Ngộ TV

    Phật tử làm gì khi gặp hình ảnh Phật, Bồ-tát bị lạm dụng? Giác Ngộ TV

Phật học ứng dụng

TỪ BI MÀ KHÔNG HÀNH ĐỘNG CHỈ LÀ MỘT TỪ VỚI BỐN CHỮ CÁI

TỪ BI MÀ KHÔNG HÀNH ĐỘNG CHỈ LÀ MỘT TỪ VỚI BỐN CHỮ CÁI

  • THẬN TRỌNG ĐÁNH GIÁ SÁM HỐI CHÂN THÀNH HAY GIẢ TẠO

    THẬN TRỌNG ĐÁNH GIÁ SÁM HỐI CHÂN THÀNH HAY GIẢ TẠO

  • THỦ TƯỚNG ẤN ĐỘ MODI: TƯ TƯỞNG ĐỨC PHẬT HIỆN RẤT PHÙ HỢP KHI NHÂN LOẠI ĐỐI MẶT VỚI KHỦNG HOẢNG COVID-19

    THỦ TƯỚNG ẤN ĐỘ MODI: TƯ TƯỞNG ĐỨC PHẬT HIỆN RẤT PHÙ HỢP KHI NHÂN LOẠI ĐỐI MẶT VỚI KHỦNG HOẢNG COVID-19

Nghiên cứu

Lời nói Như Lai hoàn toàn chuyển Pháp luân có hay không

Lời nói Như Lai hoàn toàn chuyển Pháp luân có hay không

  • VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY

    VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI HIỆN NAY

  • ĐẠO PHẬT - “HỘ QUỐC AN DÂN”

    ĐẠO PHẬT - “HỘ QUỐC AN DÂN”

Phật giáo với Khoa học

Đẩy lùi các thông tin xấu, xuyên tạc trên Internet hiện nay trong môi trường Phật giáo

Đẩy lùi các thông tin xấu, xuyên tạc trên Internet hiện nay trong môi trường Phật giáo

  • Góp ý văn kiện Đại hội XIII: 'Tôn giáo cũng là nguồn lực phát triển đất nước'

    Góp ý văn kiện Đại hội XIII: 'Tôn giáo cũng là nguồn lực phát triển đất nước'

  • Tinh thần Phật giáo Đại thừa

    Tinh thần Phật giáo Đại thừa

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Hoằng Pháp
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp

Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: btsenvang@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.senvangonline.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Bản quyền thuộc về SVO. Designed by SVO
Trụ sở: 417/8 đường Phạm Văn Thuận – Kp3 - P. Tam Hiệp - Biên Hòa - Đồng Nai