Những yếu điểm của tư tưởng duy thức
Ngày đăng: 01:38:26 26-09-2017 . Xem: 30404
SVO - Theo duy thức học, con người muốn xóa bỏ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na thì phải giải thể nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái do tham dục điều khiển. Và muốn giải thể nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái thì trước hết phải hóa giải sáu hạt giống phiền não căn bản trong kho A Lại Da cho được trong sạch. Hơn nữa con người muốn hóa giải sáu hạt giống phiền não căn bản thì đầu tiên phải cắt đứt và tẩy sạch hai mươi hạt giống tỳ phiền não thuộc tay chân của sáu phiền não căn bản này không còn dấu vết trong kho A Lại Da.
III/ Sự quan hệ giữa nhân dị thục và quả dị thục
Sự quan hệ giữa nhân dị thục và quả dị thục vô cùng phức tạp không thể nghĩ bàn vì sự hoạt động của chúng nó, con người không thể thấy được và biết được, con người nếu như thấy được và biết được thì có thể tránh được không bao giờ bị chịu những quả đau khổ. Sự quan hệ giữa nhân dị thục và quả dị thục, theo duy thức học trước hết là nghiệp lực. Nghiệp lực chính là mấu chốt trong sự nối kết giữa nhân dị thục và quả dị thục.
1. Nghiệp lực của nội chủng tử khi nó tác dụng nhà duy thức gọi là khiên dẫn nhân, nghĩa là nhân tố lôi kéo kiến phần thức A Lại Da hành xử theo sự chỉ đạo của nó, cũng như nghiệp ghiền rượu khi nó tác dụng là khiên dẫn nhân lôi kéo con người đi đến quán rượu, nghiệp sân khi nó tác dụng là khiên dẫn nhân lôi kéo tâm thức con người hành động sân hận. Nghiệp lực tác dụng trước hết lôi kéo kiến phần thức A Lại Da chung vào chủng tử nghiệp tướng có quan hệ nghiệp báo với nó biến thành nhân dị thục và kiến phần thức A Lại Da trong nhân dị thục được gọi là thức dị thục.
Nhân dị thục trong đó có thức dị thục chủ trì sinh mạng mà liễu sinh thoát tử gọi là thân trung ấm. nhân dị thục hay là thân trung ấm mà 12 nhân duyên gọi là danh. Nghiệp lực trong nhân dị thục đi tìm nghiệp lực của quả dị thục quan hệ nghiệp báo nơi ngoại chủng tử để kết duyên. nghiệp lực của nhân dị thục sau khi kết duyên được nghiệp lực của quả dị thục nơi ngoại chủng tử liền cùng thức dị thục chuyển sang một sinh mạng của kiếp sau. Đứng trên lập trường nhân quả mà nhận thức thì:
- Nghiệp lực của nhân dị thục nơi nội chủng tử là nghiệp nhân, vì nghiệp này mới chính là nguyên nhân gây nên những quả thiện, những quả ác hay là những quả vô ký cho kiếp sau. Còn nghiệp lực của quả dị thục nơi ngoại chủng tử chỉ là nghiệp thọ nhận những quả báo thiện ác hay vô ký do nghiệp nhân gây nên.
- Còn nghiệp tướng của nhân dị thục nơi nội chủng tử cũng là nghiệp nhân, vì nghiệp này mới chính là nguyên nhân tạo nên thân thể và tạo nên những quả dị thục thành những hình tướng tốt xấu, cao thấp, lớn nhỏ.v.v... riêng biệt nhau
- Riêng thức dị thục của nhân dị thục là kỹ sư kiến trúc và thức này cũng là nguyên nhân xây dựng nên sinh mạng của một chúng sinh hữu tình và chúng sinh vô tình cả hai loại đều hiện hữu và tồn tại ở kiếp kế tiếp, đồng thời thức này cũng tạo dựng ra những tâm thức (sáu thức trước) cho những chúng sinh hữu tình để cảm thọ những quả báo thiện ác và vô ký do nghiệp nhân gây nên.
2. Vị trí của quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ là trợ duyên trực tiếp giúp cho nhân dị thục nảy nở và phát triển theo luật nhân quả mà 12 nhân duyên gọi quả dị thục này là sắc chất. Quả dị thục khi chưa gặp được nhân dị thục, theo luật nhân quả thì gọi là quán đãi nhân, nghĩa là nhân tố chờ đợi nhân dị thục để kết duyên. Quả dị thục khi âm dương hòa hợp thì gọi là câu hữu nhân và năng tác nhân. Câu Hữu Nhân thì thuộc về âm và năng tác nhân thì thuộc về dương. Quả dị thục khi được năng tác nhân và câu hữu nhân hòa hợp liền mở cửa đón nhận nhân dị thục vào trong xây dựng cho một sinh mạng kiếp kế tiếp.
3. Sự sinh khởi một sinh mạng của thức dị thục thuộc nội chủng tử. Sau khi nghiệp lực của nhân dị thục kết duyên được nghiệp lực của quả dị thục nào đó quan hệ nghiệp báo, thức dị thục liền hành xử theo nghiệp lực chỉ đạo đứng ra xây dựng sinh mạng cho một chúng sinh theo sự mong muốn của nghiệp nhân. Thức dị thục căn cứ theo mô hình kiểu mẫu nghiệp tướng đã mang theo đầu tiên chọn lấy nguyên liệu tứ đại sắc uẩn đã có sẵn nơi quả dị thục để khởi công xây dựng và tiếp tục xây dựng qua sự ăn uống hít thở của gốc rễ thực vật hay của người mẹ cung cấp. Muốn rõ vấn đề này xin xem lại “Sự sinh hoạt của mười hai nhân duyên” trong Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển II, trang 173 cùng một tác giả.
4. Một hạt giống quả dị thục nào đó của ngoại chủng tử khi trưởng thành có thể sinh ra nhiều hạt giống quả dị thục con kế tiếp cũng thuộc ngoại chủng tử để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với nhiều nhân dị thục của nội chủng tử khác trong nội tâm A Lại Da hiện đang chờ đợi đòi nợ. Hiện tượng này được nhận định như sau:
- Một hạt lúa quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ nở được một cây lúa, nhưng một cây lúa đó lại có thể đơm bông kết trái được dã dụ vào khoảng một trăm hạt lúa con cũng thuộc ngoại chủng tử và một trăm hạt lúa con này được gọi là quả dị thục. Một trăm hạt lúa con này nhằm để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với một trăm nhân dị thục của nội chủng tử trong nội tâm A Lại La hiện đang chờ đợi đòi nợ.
- Một trứng gà quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ nở được một con gà thí dụ như con gà mái chẳng hạn, nhưng trong bụng con gà mái đó lại có thể kết nụ được dã dụ vào khoảng sáu chục trứng gà con cũng thuộc ngoại chủng tử và sáu chục trứng gà con này được gọi là quả dị thục. Sáu chục trứng gà con này nhằm để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với sáu chục nhân dị thục của nội chủng tử trong nội tâm A Lại Da hiện đang chờ đợi đòi nợ.
- Một noãn châu quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ sinh được một con người thí dụ như con người thuộc phái nữ chẳng hạn, nhưng trong bụng con người thuộc phái nữ đó lại có thể kết nụ được buồng trứng dã dụ vào khoảng mười noãn châu cũng thuộc ngoại chủng tử để sinh mười đứa con và mười noãn châu này được gọi là quả dị thục. Mười noãn châu này nhằm để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với mười nhân dị thục của nội chủng tử trong nội tâm A Lại Da hiện đang chờ đợi đòi nợ.
Từ đó cho thấy, theo kinh Nhân Quả, sự hình thành vạn pháp đều nằm trong định luật quan hệ nhân quả nghiệp báo, quan hệ từ nghiệp nhân đến nghiệp quả. Riêng con người cũng không thoát khỏi ngoại lệ này và cũng vì nằm trong định luật nhân quả nghiệp báo vừa trình bày cho nên ngạn ngữ có câu: “Con là nợ, vợ chồng là oan gia, cửa nhà là nghiệp báo”. Xuyên qua giá trị quan hệ nhân quả nghiệp báo nói trên, người đàn bà theo lẽ phải sinh ra mười đứa con hay mười lăm đứa con để trả món nợ cho xong trong kiếp này mà mình đã vay từ kiếp trước, nhưng vì sợ nuôi con không nỗi nên hạn chế chỉ sinh ra hai đứa con mà thôi và số còn lại xin hẹn kiếp sau sẽ trả tiếp tục.
Nợ của con cái cũng là nợ của cha mẹ quan hệ trực tiếp và cha mẹ phải trả qua đứa con đòi nợ; kiếp này cha mẹ không sinh con đủ túc số để trả nợ trong một kiếp thì số nợ của kiếp này sẽ chồng lên số nợ của kiếp sau và mỗi kiếp cứ khất một số nợ như thế thì số nợ mà cha mẹ đã khất mỗi kiếp càng chồng chất thêm lớn không bao giờ chấm dứt nợ nần. Con người không chấm dứt nợ nần thì không bao giờ được giải thoát. Con người có thể trốn tránh được luật pháp của thế gian, nhưng không thể nào trốn tránh được luật pháp nhân quả nghiệp báo.
IV/ Xác định giá trị sau cùng
Vạn pháp muốn thành hình tướng trong thế gian theo duy thức học đều phải chuyển qua trạng thái chủng tử ở trong nội tâm tạng thức A Lại Da gọi là nội chủng tử và cũng được gọi là nhân dị thục. Còn chủng tử đã hiện tướng duyên sinh bên ngoài mà ai cũng đều thấy được gọi là ngoại chủng tử và cũng được gọi là quả dị thục. Chủng tử quả dị thục chỉ có nhiệm vụ làm trợ duyên trực tiếp cho nhân dị thục thuộc nội chủng tử trong tạng thức A Lại Da chuyển biến và sinh khởi. Vạn pháp có hai cách chuyển qua trạng thái nội chủng tử để sinh khởi:
- Hiện tượng vạn pháp muốn tái sinh ở kiếp sau liền chuyển qua trạng thái nội chủng tử nghiệp tướng và nghiệp lực làm nhân, rồi từ nghiệp tướng và nghiệp lực đó, hiện tượng vạn pháp nhờ đến thức dị thục đứng ra xây dựng để được góp mặt nơi kiếp sau.
- Thế giới chân như pháp tính muốn góp mặt trong thế gian ba cõi cũng phải chuyển qua trang thái nội chủng tử nghiệp tướng và nghiệp lực làm nhân, rồi từ nghiệp tướng và nghiệp nhân đó, thế giới chân như pháp tính cũng phải nhờ đến thức dị thục đứng ra xây dựng để được hiện tướng trong ba cõi.
Hiện tượng vạn pháp nếu như không có chủng tử nghiệp lực, nghiệp tướng và thức dị thục thì không thể góp mặt trong thế gian, cũng như thế giới chân như pháp tính muốn xuất hiện trong thế gian cũng phải có chủng tử nghiệp lực, nghiệp tướng và thức dị thục vậy. Trường hợp này cũng giống như nếu không có chủng tử nghiệp lực, nghiệp tướng và thức dị thục thì chúng ta cùng thế giới hiện thật không bao giờ hiện hữu trong thế giới mộng mơ. Từ ý nghĩa và giá trị này, chúng ta muốn giải thoát sinh tử để thể nhập được thế giới Niết bàn tịch tịnh thì trước hết phải tẩy sạch hết tất cả chủng tử nghiệp lực và nghiệp tướng đã tàng trữ lâu đời trong nội tâm tạng thức A Lại Da từ vô thủy cho đến ngày nay, giúp cho tạng thức A Lại Da chuyển thành trí tuệ Đại Viên Cảnh.
Nếu không được như thế, chúng ta không bao giờ thoát khỏi vòng sinh sử trong sáu nẻo luân hồi và con đường đi đến thế giới Niết bàn tịch tịnh còn xa thẩm mù khơi. Chúng ta nên biết rằng, cảnh giới Niết bàn tịch tịnh nơi trong thế giới chân như không thể nào dung chứa những kẻ còn mang nặng những chủng tử nghiệp lực và nghiệp tướng đầy tràn trong tạng thức A Lại Da, nguyên vì những kẻ đó sẽ làm ô nhiễm cảnh giới tịch tịnh trong sáng phi thường của chư Phật an trụ.
I. Giá trị của sự nhận thức (Tri thức luận)
Ý thức là một loại tâm thức so với năm tâm thức ở trước, từ nhãn thức cho đến thân thức đứng hàng thứ sáu nên gọi là ý thức thứ sáu. Giá trị của ý thức thứ sáu này không thể thấy, không thể nghe,.v.v... mà ở đây chỉ hiểu biết vạn pháp qua sự nhận thức về tính chất, giá trị và ý nghĩa của mỗi loại. Theo Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển I, trang 325 giải thích: “Trên thực tế, ý thức thứ sáu của con người chính là nền tảng của sự nhận thức. không có ý thức thứ sáu, con người không có nhận thức. con người nếu như không có sự nhận thức thì cuộc đời của họ không có giá trị và sự sống của họ không có ý nghĩa.”
Đúng như thế, sự sống của con người nếu như không có ý thức hiện hữu sinh hoạt thì lúc đó giống như sự sống cỏ cây chỉ sinh hoạt theo bản năng mà không có chút nhận thức tính chất, ý nghĩa và giá trị của cuộc đời. Nhưng giá trị nhận thức của ý thức có những khuyết điểm như sau:
1) Khuyết điểm thứ nhất của ý thức là sinh hoạt bị bao che và ngăn cách bởi 5 biến hành, 5 biệt cảnh không cho trực tiếp duyên thẳng đến cảnh sở duyên để có hiểu biết chân thật của sự vật. Những tâm sở này cung cấp những hình ảnh như thế nào thì ý thức nhận thức như thế đó theo sự chỉ điểm của chúng.
Thí dụ cùng một cô M làm đối tượng nhận thức, sắc đẹp của cô thì toàn diện nhưng tâm sở thắng giải của anh A chỉ chọn cái đẹp nơi đôi mắt thì ý thức anh A chỉ thấy cái đẹp nơi đôi mắt của cô M và ngoài ra ý thức của anh A không thấy được cái đẹp chỗ nào khác nơi cô M; cũng như tâm sở thắng giải của anh B lại chọn cái đẹp nơi miệng thì ý thức anh B chỉ thấy cái đẹp nơi miệng của cô M và ngoài ra ý thức của anh B không thấy được cái đẹp chỗ nào khác nơi cô M,.v.v...
Một thí dụ khác cho thấy, anh C hiện đang cầm chìa khóa xe Toyota của anh trong tay mà anh không hay biết lại đi tìm chìa khóa khắp nơi, trường hợp đó là do tâm sở xúc của anh C không cung cấp hình ảnh chìa khóa xe Toyota lên trình diện cho ý thức của anh C, khiến cho ý thức của anh không nhận thức được rằng mình hiện đang cầm chìa khóa xe Toyota trong tay.
Qua những dữ kiện trên, chúng ta khái niệm rằng cũng chung một vấn đề quan sát, mỗi người có một nhân sinh quan khác nhau là do tâm sở thắng giải chọn lấy những đặc điểm không giống nhau đem lên trình diện cho ý thức của mỗi người nhận thức, thành thử ý thức của mỗi người dựa theo những dữ kiện sai biệt đó nhận thức sự việc bất đồng nhau. Từ ý niệm trên, sự nhận thức của ý thức luôn luôn không được trung thực nghĩa là đều hoàn toàn bị chi phối bởi các tâm sở quyết định.
2) Khuyết điểm thứ hai là ý thức chỉ có khả năng nhận thức những cảnh sở duyên bằng ảo ảnh (Ảnh tử = Cause of Illusions) được hội tụ (Focus) bởi những tướng phần (Images) của sắc trần (Visible Form), của thinh trần (Sound), của hương trần (Odor), của vị trần (Taste), của xúc trần (Tangible Object) nơi một sự vật do năm thức trước cung cấp và năm thước trước nếu như không cung cấp những ảo ảnh của những sự vật nói trên thì ý thức hoàn toàn bất lực không có chút nhận thức nào. Nhưng năm thức trước chỉ có khả năng đạt được hiểu biết từng phần hình tướng (Tướng phần = Image) rời rạt thuộc phiến diện của mỗi trần cảnh cung cấp cho ý thức nhận thức và ý thức dựa theo những phần nhỏ này của năm thức trước quy nạp thành hệ thống lý luận (Xem lại Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học, của dịch giả Thắng Hoan, trang 42).
Thí dụ như anh A đang lái xe trên xa lộ, Nhãn thức của anh rút lui khiến anh bị ngủ gục trong lúc lái xe; Lúc đó ý thức của anh A bị bất lực không thể tự động điều khiển cho anh lái an toàn trong lúc nhãn thức của anh không có mặt tại hiện trường.
Đã là ảo ảnh thì sự nhận thức của ý thức đối với vạn pháp trong vũ trụ duyên sinh, theo duy thức học đều cho là vọng tưởng điên đảo và không bao giờ thấu triệt được chiều sâu nơi bản thể của vạn pháp không phải duyên sinh. Xin xem lại Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển I, trang 44 - 45 cùng một tác giả.
3) Khuyết điểm thứ ba là bị ngăn cách bởi hệ thống thần kinh mà duy thức gọi là tịnh sắc căn. Năm hệ thống thần kinh tịnh sắc căn (Organs) là năm chỗ nương tựa (sở y) của năm thức trước sinh hoạt và trung khu thần kinh (System Center) phía sau não bộ là chỗ nương tựa của ý thức sinh hoạt. Những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn này đều là hoàn toàn thuộc vật chất. Những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn vật chất này nếu như được xây dựng một cách tinh tế sắc xảo thì giúp cho năm thức trước thâu ảnh sự vật trong sáng rõ nét và giúp cho ý thức nhận thức vạn pháp tương đối chính xác cụ thể.
Ngược lại, những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn thuộc vật chất này nếu như được xây dựng thô sơ không sắc xảo thì khiến cho năm thức trước thâu ảnh sự vật trở nên mờ đục, không trong sáng, không rõ nét và cũng khiến cho ý thức thứ sáu nhận thức vạn pháp trở nên thiển cận, đần độn, hiểu biết khái lược không có chiều sâu. Hơn nữa, những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn thuộc vật chất này nếu như bị bệnh hoạn và bị hư hoại thì khiến cho năm thức trước thâu ảnh sự vật méo mó, mờ ảo và khiến cho ý thức nhận thức vạn pháp trở nên điên loạn, lệch lạc và điên đảo.
4) Khuyết điểm thứ tư là sự nhận thức của ý thức thì hoàn toàn lệ thuộc vào bộ máy sinh lý nơi thân thể vật chất của mỗi loại chúng sinh. Bộ máy sinh lý nơi thân thể của mỗi loại chúng sinh khác nhau thì khiến cho ý thức của những loại chúng sinh đó nhận thức vạn pháp hoàn toàn không giống nhau.
Thí dụ, ý thức của con kiến không thể hiểu biết sâu rộng so với sự hiểu biết của ý thức con mèo. Ý thức của con chó không thể hiểu biết sâu rộng so với sự hiểu biết của ý thức của con người..v..v....
Cũng thế, ý thức của con người không thể hiểu biết những gì bao la sâu rộng như vũ trụ quá tầm nhận thức của mình.
5) Khuyết điểm thứ năm, ý thức luôn luôn bị khống chế bởi tâm thức Mạt Na chỉ đạo không cho duyên trực tiếp với thế giới chủng tử vạn pháp trong nội tâm A Lại Da để có nhận thức chân thật. Ý Thức muốn nhận thức thế giới chủng tử vạn pháp trong nội tâm A Lại Da phải qua sự cung cấp của tâm thức Mạt Na, nguyên vì những hồi sơ chủng tử vạn pháp trong thế giới nội tâm A Lại Da đều do tâm thức Mạt Na quản lý, tức là chấp ngã và chấp pháp. Nói cho rõ hơn, ý thức chỉ tiếp xúc được tướng phần (Images) của thế giới chủng tử vạn pháp trong nội tâm A Lại Da để nhận thức thức qua sự cung cấp của thức Mạt Na.
Thí dụ, tôi muốn nhớ lại những dữ kiện mà tôi đã học qua lúc tôi còn là một sinh viên đại học để ghi lại làm tài liệu, nhưng tôi ngồi suy tư mãi mà không thể nào nhớ được đành phải bỏ qua và tiếp tục đi tìm tài liệu khác. Một hôm tôi đang ngồi thiền trước bàn Phật, bỗng nhiên những dữ kiện đó lại xuất hiện trình diện trước ý thức của tôi mà những dữ kiện đó tôi không cần thiết dùng đến nó nữa.
Theo duy thức học, những dữ kiện nói trên không phải bị xóa mờ trong nội tâm A Lại Da mà tại vì thức Mạt Na không chịu cung cấp cho nên ý thức của tôi không thể nào nhớ được. Trong lúc tôi ngồi thiền, thức Mạt Na lại mang những dữ kiện nói trên trình diện bắt ý thức của tôi phải nhớ lại mà những dữ kiện đó tôi không cần đến nữa. Nhưng những dữ kiện mà tôi phải nhớ lại chính là những hình ảnh tướng phần (Images) của những dữ kiện gốc chủng tử hiện đang nằm trong nội tâm A Lại Da do thức Mạt Na cung cấp. Có một số người đang tụng kinh trước bàn Phật không nhất tâm liền nhớ lại đủ thứ chuyện ngoài đời trong lúc hiện trường trước bàn Phật không bao giờ có những hình ảnh đó và Phật giáo cho tâm trạng của những người đang tụng kinh nhớ đủ thứ chuyện nói trên là bị bệnh phân tâm.
6) Khuyết điểm thứ sáu là ý thức xuất hiện sau khi các giác quan của con người được thiết lập. Ý thức không thể sinh hoạt khi hệ thống sinh lý của con người hay của chúng sinh hữu tình chưa được xây dựng và ý thức của họ nhận thức còn yếu kém, sinh hoạt chưa được nhạy bén khi bộ máy sinh lý của họ xây dựng chưa hoàn thành. Ý thức của con người hay của chúng sinh hữu tình hoàn toàn bất lực trong sự nhận thức vạn pháp khi dòng sinh mạng chuyển tiếp của con người hay của chúng sinh hữu tình đó ở kiếp vị lai chưa được hoàn thành hệ thống sinh lý.
Thí dụ, ý thức của một trẻ sơ sinh không thể nào hiểu biết giống như ý thức của một người lớn và ý thức của một đứa trẻ vừa tròn mười tám tuổi không thể so sánh bằng ý thức của bậc lão thành đầy kinh nghiệm.
Tóm lại sáu sự kiện đã được trình bày trên cũng đủ chứng minh giá trị nhận thức vạn pháp của ý thức. Ý thức chẳng những bất lực trong sự nhận thức vạn pháp của thế giới ngoại cảnh và cũng bất năng trong sự nhận thức của thế giới chủng tử nội tâm. Tất cả triết học được xây dựng trên lĩnh vực nhận thức của ý thức, theo duy thức học đều thuộc về loại triết học lý luận ảo giác mà Phật giáo gọi là Triết học vọng tưởng điên đảo.
Ngoại trừ chúng ta tu tập chuyển ý thức thành trí tuệ diệu quan sát và sử dụng năng lực của trí tuệ diệu quan sát này quán chiếu thì khả dĩ có thể nhận thức vạn pháp tương đối có chiều sâu hơn. Cũng không khác nào sự hiểu biết nơi ý thức không tu luyện của con người thiếu trình độ học vấn không thể nào so sánh với sự hiểu biết nơi ý thức có tu luyện của một nhà bác học. Theo Phật giáo, ý thức mặc dù đã được chuyển thành trí tuệ diệu quan sát nhưng không thể nhận thức được thế giới chân không vô tướng (thế giới static states) của tâm chân như.
II/ Giá trị của thức Mạt Na (Nhân sinh luận)
Thức Mạt Na là dịch âm từ chữ Phạn Manas, nghĩa là ý. Mạt Na so với ý thức thứ sáu thì thuộc về hàng thứ bảy, nên gọi là thức thứ bảy. Sự quan hệ của thức Mạt Na với Ý Thức và thức A Lại Da được nhận định như sau:
a) Sự quan hệ với ý thức
1. Thức Mạt Na nếu không có để làm căn thắng nghĩa (Manas sense) thì ý thức không thể nhận thức vạn pháp, cũng như nhãn căn (Eye senses) nếu như không có thì nhãn thức không thể nhìn thấy vạn pháp.
2. Thức Mạt Na nếu như không có góp mặt chỉ đạo thì ý thức không có những hành động so đo chấp trước, tính toán thiệt hơn, chọn lựa phải quấy mỗi khi nhận thức vạn pháp. Nguyên vì bản chất của ý thức chỉ hiểu biết vạn pháp qua sự nhận định phân biệt.
3. Thức Mạt Na nếu như không có thì khi ý thức nhận thức xong sự vật đối tượng không có ai mang những hình ảnh đó vào cất trong kho A Lại Da để lưu trữ hồ sơ làm dữ kiện, nguyên vì ý thức không thể quan hệ trực tiếp được thức A Lại Da nếu như không có thức Mạt Na làm trung gian giao cảm. Hơn nữa ngoài thức Mạt Na cũng không ai có thể cung cấp những hình ảnh trong kho A Lại Da cho ý thức nhớ lại mỗi khi cần đến. Vì sự quan hệ mật thiết với ý thức, thức Mạt Na còn có tên khác nữa là thức truyền tống. Thức truyền tống nghĩa là tâm thức có nhiệm vụ thâu nhận những nghiệp lực cùng với những nghiệp tướng của vạn pháp đem vào (truyền vào) cất trong kho A Lại Da và cũng như có nhiệm vụ mang lên (tống lên) những hình ảnh nghiệp tướng của vạn pháp trong kho A Lại Da trình diện cho ý thức hồi tưởng.
Sự quan hệ giữa thức Mạt Na với ý thức và thức A Lại Da cũng tương tợ như sự quan hệ của keyboard với monitor và hard drives nơi hệ thống computer. Thức Mạt Na thí dụ như keyboard, ý thức thí dụ như monitor và thức A Lại Da thí dụ như hard drives. Những tài liệu trên màn ảnh monitor (ý thức) nếu như không có keyboard (Mạt Na) để viết lên thì không thành tài liệu và nếu như không có keyboard (Mạt Na) thì không ai save những tài liệu trên màn ảnh đó đem cất vào hard drives (A Lại Da). Cho đến keyboard (Mạt Na) nếu như không có hard drives (A Lại Da) làm kho chứa thì không biết đem những tài liệu nói trên cất vào chỗ nào để được an toàn.
4. Thức Mạt Na nếu như không có thì ý thức không thể nào nhớ lại được những kỷ niệm dĩ vãng mỗi khi cần đến, nguyên vì không có ai cung ứng những kỷ niệm thân thương đó cho ý thức hoài niệm.
5. Thức Mạt Na nếu như không có thì không ai quản lý các hạt giống tài liệu nghiệp tướng và nghiệp lực thiện ác trong kho A Lại Da mà trong kinh thường cho thức này là loại thức chấp trước ngã pháp.
b) Sự quan hệ với thức A Lại Da
1. Thức Mạt Na nếu như không có để làm căn thắng nghĩa (Manas sense) thì thức A Lại Da không thể nào sinh hoạt để xây dựng và bảo trì vạn pháp hiện hữu trong thế gian. Cho đến thức Mạt Na nếu như không có thức A Lại Da làm căn thắng nghĩa (Alaya sense) thì không thể sinh hoạt để quản lý vạn pháp. Căn thắng nghĩa của thức Mạt Na và của thức A Lại Da nhà duy thức gọi là căn hỗ tương (Correlation sense).
2. Thức Mạt Na nếu như không có thì không ai điều khiển sự sinh lý của các thực vật. Cây cỏ..v..v... cũng có tình yêu, có sinh lý như con người mà kẻ điều khiển tình yêu của cây cỏ.v.v... theo duy thức học chính là thức Mạt Na, cũng giống như kẻ điều khiển tình yêu, điều khiển sinh lý của các loài động vật, của con người chính là ý thức. Thí dụ, con người có nam tính và nữ tính mà kẻ điều khiển tình yêu nam nữ của con người chính là ý thức; thì đây cũng vậy, cây cỏ..v..v... đều có giống đực và giống cái, có dương và có âm mà kẻ điều khiển hai giống đó hòa hợp với nhau để sinh sản phát triển chính là thức Mạt Na chủ trì, cho nên các nhà khoa học thường gọi sự hành động này của thức Mạt là sinh hoạt bản năng.
Sự sinh hoạt bản năng là sự sinh hoạt không có ý thức hợp tác. Điển hình như cây trinh nữ tức là cây hổ thẹn (cây mắc cỡ), người ta khi đụng đến nó tức thì lá của nó tự động xếp rạp vào nhau và rủ xuống giống con người e thẹn. Hành động e thẹn của cây trinh nữ, theo duy thức học chính là hành động của thức Mạt Na. Cũng theo duy thức học, tất cả động vật kể cả loài người trong dục giới đều có tám tâm thức hiện hữu sinh hoạt trong thế gian. Riêng tất cả thực vật chỉ có hai tâm thức, tâm thức A Lại Da hiện hữu để duy trì sinh mạng thực vật tồn tại trong thế gian và tâm thức Mạt Na để điều khiển mọi sự sinh hoạt của thực vật sinh trưởng trong thế gian. Vì lý do đó, trong Kinh thường nói: “Tình dữ vô tình đồng thành Phật đạo”, nghĩa là loài hữu tình và vô tình tất cả đều thành Phật đạo.
3. Thức Mạt Na nếu như không có thì nhất định không ai điều khiển những chủng tử thiện ác trong kho tàng A Lại Da sinh khởi để báo ứng đúng theo luật nhân quả. Thức A Lại Da muốn xây dựng một chủng tử nào đúng theo luật nhân quả nghiệp báo thì phải nhờ thức Mạt Na chỉ điểm, nghĩa là thức Mạt Na muốn cho chủng tử thiện ác nào sinh khởi trước để trả quả báo thì thức A Lại Da y theo sự chỉ dẫn của thức Mạt Na này chun vào chủng tử đó xây dựng thành hình tướng nhân quả để thọ nhận sự báo ứng tốt xấu nơi kiếp tái sinh. Nhờ sự sắp xếp chỉ dẫn của thức Mạt Na, thức A Lại Da xây dựng chủng tử thiện ác trước sau có thứ tự theo định luật nhân quả nghiệp báo chỉ đạo và nếu không được sự chỉ dẫn của Thức Mạt Na thì thức A Lại Da không biết chủng tử thiện ác nào nên xuất hiện trước và chủng tử thiện ác nào nên xuất hiện sau để không lầm lẫn, không mâu thuẫn với nhân quả nghiệp báo.
4. Một chủng tử thiện ác nào sau khi được chọn lựa sinh khởi thì thức A Lại Da có nhiệm vụ xây dựng thành một sinh mệnh và bảo trì sinh mệnh của chủng tử đó tồn tại trong thế gian để hưởng thọ quả báo, đồng thời thức Mạt Na có nhiệm vụ bảo vệ sinh mệnh đó trên cuộc hành trình cảm thọ báo ứng không cho bất cứ thế lực ngoại vi nào chen vào cản trở sự báo ứng nói trên mà Phật giáo cho hành động này của thức Mạt Na là chấp ngã chấp pháp và khoa học thường gọi là “sinh hoạt bản năng tự vệ”.
Thí dụ, như người đang ngủ mê, chúng ta lấy lông gà xe vào mặt họ thì nhận thấy họ lấy tay gảy chỗ bị ngứa một cách tự nhiên không ý thức, hoặc chúng ta gảy nhẹ nơi bàn chân của họ thì lúc đó họ lấy chân đá tránh né một cách tự nhiên mà không hay biết ai chọc phá. Cử chỉ của người ngủ mê nơi thí dụ trên chính là hành động bản năng tự vệ của thức Mạt Na chấp ngã không có sáu thức trước hợp tác.
5. Bản chất của thức Mạt Na là tính bình đẳng, cho nên mỗi khi tiếp nhận tất cả ảnh tử vạn pháp của ý thức cung cấp đem cất vào kho A Lại Da hoàn toàn không phân biệt nhân ngã bỉ thử, không khen chê hạt giống thiện ác, tốt xấu, sang hèn, bần tiện, thấp cao, nghĩa là không từ nan, không đào thải một hạt giống nào của tất cả pháp. Chẳng những thế, khi giúp đỡ thức A Lại Da xây dựng các chủng tử thiện ác sinh khởi trong thế gian, thức Mạt Na cũng không thiên vị chê bỏ một loại chủng tử nào cả. Bao nhiêu dữ kiện này cũng chứng minh được tính bình đẳng của thức Mạt Na.
6. Đứng về nhân sinh luận, sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na là hành động của nhân sinh. Nhờ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na, con người mới có cạnh tranh để sinh tồn, khoa học xã hội mới có thi đua để phát triển, nhân cách mới được tiến bộ; cũng nhờ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na, quốc gia dân tộc mới được thành lập, tôn giáo và đảng phái mới được xây dựng. Hành động chấp ngã và ngã sở này của thức Mạt Na chỉ có tính cách sinh hoạt bản năng tự tồn của tư ngã chưa hẳn hoàn toàn tội lỗi. Chỉ khi nào sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na bị nghiệp ái dục điều khiển thì lúc đó nào ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái thi đua xuất hiện lôi cuốn con người đi vào con đường tội lỗi, nào hành động hẹp hòi, tự lợi, làm quan thì tham ô hại dân,.v..v...
Thí dụ như vấn đề ăn, mặc và ở của con người thì không có tội lỗi, nhưng con người trong khi thực hiện ăn, mặc và ở lại bị nghiệp tham lam chỉ đạo thì hành động trở nên tội lỗi nào tham ăn, tham mặc và tham ở rất xấu xa. Như ngoài đời nam nữ yêu nhau là chuyện bình thường, nhưng trong khi kết duyên để yêu nhau con người bị nghiệp ngã si chỉ đạo thì lúc đó mình nhìn người yêu khi họ sứt môi vẫn thấy đẹp, khi họ lợi dụng vẫn thấy trung thành.
Còn đứng về phương diện giải thoát luận của Phật giáo, sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na đều là nguyên nhân của sự sinh tử luân hồi trong ba cõi, nguyên vì tất cả pháp đều là duyên sinh vô ngã: Đất không phải là ngã của con người mặc dù không có đất góp mặt con người không thể thành hình, cho đến, nước, gió, lửa, nghiệp lực, nghiệp tướng và thức A Lại Da cũng vậy. Bảy nhân tố đó duyên hợp nhau lại mới thành con người, cho nên con người hiện hữu là thuộc loại duyên sinh vô ngã. Chẳng những thế cho đến vạn pháp hiện hữu trong ba cõi cũng đều là duyên sinh vô ngã cả.
Theo duy thức học, con người muốn xóa bỏ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na thì phải giải thể nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái do tham dục điều khiển. Và muốn giải thể nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái thì trước hết phải hóa giải sáu hạt giống phiền não căn bản trong kho A Lại Da cho được trong sạch. Hơn nữa con người muốn hóa giải sáu hạt giống phiền não căn bản thì đầu tiên phải cắt đứt và tẩy sạch hai mươi hạt giống tỳ phiền não thuộc tay chân của sáu phiền não căn bản này không còn dấu vết trong kho A Lại Da.
Được như thế thì sáu phiền não căn bản không còn chỗ dựa để thao túng thị trường và ngay lúc đó nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái không còn chỗ nương tựa, liền bị giải thể ngay, Thế là thức Mạt Na được giải thoát bệnh chấp trước nơi ngã và ngã sở. từ đó thức mạt na chuyển dần thành trí bình đẳng tính trong bốn trí của Phật đạo.
III/ Sự quan hệ giữa nhân dị thục và quả dị thục
Sự quan hệ giữa nhân dị thục và quả dị thục vô cùng phức tạp không thể nghĩ bàn vì sự hoạt động của chúng nó, con người không thể thấy được và biết được, con người nếu như thấy được và biết được thì có thể tránh được không bao giờ bị chịu những quả đau khổ. Sự quan hệ giữa nhân dị thục và quả dị thục, theo duy thức học trước hết là nghiệp lực. Nghiệp lực chính là mấu chốt trong sự nối kết giữa nhân dị thục và quả dị thục.
1. Nghiệp lực của nội chủng tử khi nó tác dụng nhà duy thức gọi là khiên dẫn nhân, nghĩa là nhân tố lôi kéo kiến phần thức A Lại Da hành xử theo sự chỉ đạo của nó, cũng như nghiệp ghiền rượu khi nó tác dụng là khiên dẫn nhân lôi kéo con người đi đến quán rượu, nghiệp sân khi nó tác dụng là khiên dẫn nhân lôi kéo tâm thức con người hành động sân hận. Nghiệp lực tác dụng trước hết lôi kéo kiến phần thức A Lại Da chung vào chủng tử nghiệp tướng có quan hệ nghiệp báo với nó biến thành nhân dị thục và kiến phần thức A Lại Da trong nhân dị thục được gọi là thức dị thục.
Nhân dị thục trong đó có thức dị thục chủ trì sinh mạng mà liễu sinh thoát tử gọi là thân trung ấm. nhân dị thục hay là thân trung ấm mà 12 nhân duyên gọi là danh. Nghiệp lực trong nhân dị thục đi tìm nghiệp lực của quả dị thục quan hệ nghiệp báo nơi ngoại chủng tử để kết duyên. nghiệp lực của nhân dị thục sau khi kết duyên được nghiệp lực của quả dị thục nơi ngoại chủng tử liền cùng thức dị thục chuyển sang một sinh mạng của kiếp sau. Đứng trên lập trường nhân quả mà nhận thức thì:
- Nghiệp lực của nhân dị thục nơi nội chủng tử là nghiệp nhân, vì nghiệp này mới chính là nguyên nhân gây nên những quả thiện, những quả ác hay là những quả vô ký cho kiếp sau. Còn nghiệp lực của quả dị thục nơi ngoại chủng tử chỉ là nghiệp thọ nhận những quả báo thiện ác hay vô ký do nghiệp nhân gây nên.
- Còn nghiệp tướng của nhân dị thục nơi nội chủng tử cũng là nghiệp nhân, vì nghiệp này mới chính là nguyên nhân tạo nên thân thể và tạo nên những quả dị thục thành những hình tướng tốt xấu, cao thấp, lớn nhỏ.v.v... riêng biệt nhau
- Riêng thức dị thục của nhân dị thục là kỹ sư kiến trúc và thức này cũng là nguyên nhân xây dựng nên sinh mạng của một chúng sinh hữu tình và chúng sinh vô tình cả hai loại đều hiện hữu và tồn tại ở kiếp kế tiếp, đồng thời thức này cũng tạo dựng ra những tâm thức (sáu thức trước) cho những chúng sinh hữu tình để cảm thọ những quả báo thiện ác và vô ký do nghiệp nhân gây nên.
2. Vị trí của quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ là trợ duyên trực tiếp giúp cho nhân dị thục nảy nở và phát triển theo luật nhân quả mà 12 nhân duyên gọi quả dị thục này là sắc chất. Quả dị thục khi chưa gặp được nhân dị thục, theo luật nhân quả thì gọi là quán đãi nhân, nghĩa là nhân tố chờ đợi nhân dị thục để kết duyên. Quả dị thục khi âm dương hòa hợp thì gọi là câu hữu nhân và năng tác nhân. Câu Hữu Nhân thì thuộc về âm và năng tác nhân thì thuộc về dương. Quả dị thục khi được năng tác nhân và câu hữu nhân hòa hợp liền mở cửa đón nhận nhân dị thục vào trong xây dựng cho một sinh mạng kiếp kế tiếp.
3. Sự sinh khởi một sinh mạng của thức dị thục thuộc nội chủng tử. Sau khi nghiệp lực của nhân dị thục kết duyên được nghiệp lực của quả dị thục nào đó quan hệ nghiệp báo, thức dị thục liền hành xử theo nghiệp lực chỉ đạo đứng ra xây dựng sinh mạng cho một chúng sinh theo sự mong muốn của nghiệp nhân. Thức dị thục căn cứ theo mô hình kiểu mẫu nghiệp tướng đã mang theo đầu tiên chọn lấy nguyên liệu tứ đại sắc uẩn đã có sẵn nơi quả dị thục để khởi công xây dựng và tiếp tục xây dựng qua sự ăn uống hít thở của gốc rễ thực vật hay của người mẹ cung cấp. Muốn rõ vấn đề này xin xem lại “Sự sinh hoạt của mười hai nhân duyên” trong Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển II, trang 173 cùng một tác giả.
4. Một hạt giống quả dị thục nào đó của ngoại chủng tử khi trưởng thành có thể sinh ra nhiều hạt giống quả dị thục con kế tiếp cũng thuộc ngoại chủng tử để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với nhiều nhân dị thục của nội chủng tử khác trong nội tâm A Lại Da hiện đang chờ đợi đòi nợ. Hiện tượng này được nhận định như sau:
- Một hạt lúa quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ nở được một cây lúa, nhưng một cây lúa đó lại có thể đơm bông kết trái được dã dụ vào khoảng một trăm hạt lúa con cũng thuộc ngoại chủng tử và một trăm hạt lúa con này được gọi là quả dị thục. Một trăm hạt lúa con này nhằm để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với một trăm nhân dị thục của nội chủng tử trong nội tâm A Lại La hiện đang chờ đợi đòi nợ.
- Một trứng gà quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ nở được một con gà thí dụ như con gà mái chẳng hạn, nhưng trong bụng con gà mái đó lại có thể kết nụ được dã dụ vào khoảng sáu chục trứng gà con cũng thuộc ngoại chủng tử và sáu chục trứng gà con này được gọi là quả dị thục. Sáu chục trứng gà con này nhằm để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với sáu chục nhân dị thục của nội chủng tử trong nội tâm A Lại Da hiện đang chờ đợi đòi nợ.
- Một noãn châu quả dị thục thuộc ngoại chủng tử chỉ sinh được một con người thí dụ như con người thuộc phái nữ chẳng hạn, nhưng trong bụng con người thuộc phái nữ đó lại có thể kết nụ được buồng trứng dã dụ vào khoảng mười noãn châu cũng thuộc ngoại chủng tử để sinh mười đứa con và mười noãn châu này được gọi là quả dị thục. Mười noãn châu này nhằm để hóa giải nợ nần quan hệ nghiệp báo với mười nhân dị thục của nội chủng tử trong nội tâm A Lại Da hiện đang chờ đợi đòi nợ.
Từ đó cho thấy, theo kinh Nhân Quả, sự hình thành vạn pháp đều nằm trong định luật quan hệ nhân quả nghiệp báo, quan hệ từ nghiệp nhân đến nghiệp quả. Riêng con người cũng không thoát khỏi ngoại lệ này và cũng vì nằm trong định luật nhân quả nghiệp báo vừa trình bày cho nên ngạn ngữ có câu: “Con là nợ, vợ chồng là oan gia, cửa nhà là nghiệp báo”. Xuyên qua giá trị quan hệ nhân quả nghiệp báo nói trên, người đàn bà theo lẽ phải sinh ra mười đứa con hay mười lăm đứa con để trả món nợ cho xong trong kiếp này mà mình đã vay từ kiếp trước, nhưng vì sợ nuôi con không nỗi nên hạn chế chỉ sinh ra hai đứa con mà thôi và số còn lại xin hẹn kiếp sau sẽ trả tiếp tục.
Nợ của con cái cũng là nợ của cha mẹ quan hệ trực tiếp và cha mẹ phải trả qua đứa con đòi nợ; kiếp này cha mẹ không sinh con đủ túc số để trả nợ trong một kiếp thì số nợ của kiếp này sẽ chồng lên số nợ của kiếp sau và mỗi kiếp cứ khất một số nợ như thế thì số nợ mà cha mẹ đã khất mỗi kiếp càng chồng chất thêm lớn không bao giờ chấm dứt nợ nần. Con người không chấm dứt nợ nần thì không bao giờ được giải thoát. Con người có thể trốn tránh được luật pháp của thế gian, nhưng không thể nào trốn tránh được luật pháp nhân quả nghiệp báo.
IV/ Xác định giá trị sau cùng
Vạn pháp muốn thành hình tướng trong thế gian theo duy thức học đều phải chuyển qua trạng thái chủng tử ở trong nội tâm tạng thức A Lại Da gọi là nội chủng tử và cũng được gọi là nhân dị thục. Còn chủng tử đã hiện tướng duyên sinh bên ngoài mà ai cũng đều thấy được gọi là ngoại chủng tử và cũng được gọi là quả dị thục. Chủng tử quả dị thục chỉ có nhiệm vụ làm trợ duyên trực tiếp cho nhân dị thục thuộc nội chủng tử trong tạng thức A Lại Da chuyển biến và sinh khởi. Vạn pháp có hai cách chuyển qua trạng thái nội chủng tử để sinh khởi:
- Hiện tượng vạn pháp muốn tái sinh ở kiếp sau liền chuyển qua trạng thái nội chủng tử nghiệp tướng và nghiệp lực làm nhân, rồi từ nghiệp tướng và nghiệp lực đó, hiện tượng vạn pháp nhờ đến thức dị thục đứng ra xây dựng để được góp mặt nơi kiếp sau.
- Thế giới chân như pháp tính muốn góp mặt trong thế gian ba cõi cũng phải chuyển qua trang thái nội chủng tử nghiệp tướng và nghiệp lực làm nhân, rồi từ nghiệp tướng và nghiệp nhân đó, thế giới chân như pháp tính cũng phải nhờ đến thức dị thục đứng ra xây dựng để được hiện tướng trong ba cõi.
Hiện tượng vạn pháp nếu như không có chủng tử nghiệp lực, nghiệp tướng và thức dị thục thì không thể góp mặt trong thế gian, cũng như thế giới chân như pháp tính muốn xuất hiện trong thế gian cũng phải có chủng tử nghiệp lực, nghiệp tướng và thức dị thục vậy. Trường hợp này cũng giống như nếu không có chủng tử nghiệp lực, nghiệp tướng và thức dị thục thì chúng ta cùng thế giới hiện thật không bao giờ hiện hữu trong thế giới mộng mơ. Từ ý nghĩa và giá trị này, chúng ta muốn giải thoát sinh tử để thể nhập được thế giới Niết bàn tịch tịnh thì trước hết phải tẩy sạch hết tất cả chủng tử nghiệp lực và nghiệp tướng đã tàng trữ lâu đời trong nội tâm tạng thức A Lại Da từ vô thủy cho đến ngày nay, giúp cho tạng thức A Lại Da chuyển thành trí tuệ Đại Viên Cảnh.
Nếu không được như thế, chúng ta không bao giờ thoát khỏi vòng sinh sử trong sáu nẻo luân hồi và con đường đi đến thế giới Niết bàn tịch tịnh còn xa thẩm mù khơi. Chúng ta nên biết rằng, cảnh giới Niết bàn tịch tịnh nơi trong thế giới chân như không thể nào dung chứa những kẻ còn mang nặng những chủng tử nghiệp lực và nghiệp tướng đầy tràn trong tạng thức A Lại Da, nguyên vì những kẻ đó sẽ làm ô nhiễm cảnh giới tịch tịnh trong sáng phi thường của chư Phật an trụ.
I. Giá trị của sự nhận thức (Tri thức luận)
Ý thức là một loại tâm thức so với năm tâm thức ở trước, từ nhãn thức cho đến thân thức đứng hàng thứ sáu nên gọi là ý thức thứ sáu. Giá trị của ý thức thứ sáu này không thể thấy, không thể nghe,.v.v... mà ở đây chỉ hiểu biết vạn pháp qua sự nhận thức về tính chất, giá trị và ý nghĩa của mỗi loại. Theo Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển I, trang 325 giải thích: “Trên thực tế, ý thức thứ sáu của con người chính là nền tảng của sự nhận thức. không có ý thức thứ sáu, con người không có nhận thức. con người nếu như không có sự nhận thức thì cuộc đời của họ không có giá trị và sự sống của họ không có ý nghĩa.”
Đúng như thế, sự sống của con người nếu như không có ý thức hiện hữu sinh hoạt thì lúc đó giống như sự sống cỏ cây chỉ sinh hoạt theo bản năng mà không có chút nhận thức tính chất, ý nghĩa và giá trị của cuộc đời. Nhưng giá trị nhận thức của ý thức có những khuyết điểm như sau:
1) Khuyết điểm thứ nhất của ý thức là sinh hoạt bị bao che và ngăn cách bởi 5 biến hành, 5 biệt cảnh không cho trực tiếp duyên thẳng đến cảnh sở duyên để có hiểu biết chân thật của sự vật. Những tâm sở này cung cấp những hình ảnh như thế nào thì ý thức nhận thức như thế đó theo sự chỉ điểm của chúng.
Thí dụ cùng một cô M làm đối tượng nhận thức, sắc đẹp của cô thì toàn diện nhưng tâm sở thắng giải của anh A chỉ chọn cái đẹp nơi đôi mắt thì ý thức anh A chỉ thấy cái đẹp nơi đôi mắt của cô M và ngoài ra ý thức của anh A không thấy được cái đẹp chỗ nào khác nơi cô M; cũng như tâm sở thắng giải của anh B lại chọn cái đẹp nơi miệng thì ý thức anh B chỉ thấy cái đẹp nơi miệng của cô M và ngoài ra ý thức của anh B không thấy được cái đẹp chỗ nào khác nơi cô M,.v.v...
Một thí dụ khác cho thấy, anh C hiện đang cầm chìa khóa xe Toyota của anh trong tay mà anh không hay biết lại đi tìm chìa khóa khắp nơi, trường hợp đó là do tâm sở xúc của anh C không cung cấp hình ảnh chìa khóa xe Toyota lên trình diện cho ý thức của anh C, khiến cho ý thức của anh không nhận thức được rằng mình hiện đang cầm chìa khóa xe Toyota trong tay.
Qua những dữ kiện trên, chúng ta khái niệm rằng cũng chung một vấn đề quan sát, mỗi người có một nhân sinh quan khác nhau là do tâm sở thắng giải chọn lấy những đặc điểm không giống nhau đem lên trình diện cho ý thức của mỗi người nhận thức, thành thử ý thức của mỗi người dựa theo những dữ kiện sai biệt đó nhận thức sự việc bất đồng nhau. Từ ý niệm trên, sự nhận thức của ý thức luôn luôn không được trung thực nghĩa là đều hoàn toàn bị chi phối bởi các tâm sở quyết định.
2) Khuyết điểm thứ hai là ý thức chỉ có khả năng nhận thức những cảnh sở duyên bằng ảo ảnh (Ảnh tử = Cause of Illusions) được hội tụ (Focus) bởi những tướng phần (Images) của sắc trần (Visible Form), của thinh trần (Sound), của hương trần (Odor), của vị trần (Taste), của xúc trần (Tangible Object) nơi một sự vật do năm thức trước cung cấp và năm thước trước nếu như không cung cấp những ảo ảnh của những sự vật nói trên thì ý thức hoàn toàn bất lực không có chút nhận thức nào. Nhưng năm thức trước chỉ có khả năng đạt được hiểu biết từng phần hình tướng (Tướng phần = Image) rời rạt thuộc phiến diện của mỗi trần cảnh cung cấp cho ý thức nhận thức và ý thức dựa theo những phần nhỏ này của năm thức trước quy nạp thành hệ thống lý luận (Xem lại Khái Luận Về Pháp Tướng Duy Thức Học, của dịch giả Thắng Hoan, trang 42).
Thí dụ như anh A đang lái xe trên xa lộ, Nhãn thức của anh rút lui khiến anh bị ngủ gục trong lúc lái xe; Lúc đó ý thức của anh A bị bất lực không thể tự động điều khiển cho anh lái an toàn trong lúc nhãn thức của anh không có mặt tại hiện trường.
Đã là ảo ảnh thì sự nhận thức của ý thức đối với vạn pháp trong vũ trụ duyên sinh, theo duy thức học đều cho là vọng tưởng điên đảo và không bao giờ thấu triệt được chiều sâu nơi bản thể của vạn pháp không phải duyên sinh. Xin xem lại Khảo Nghiệm Duy Thức Học quyển I, trang 44 - 45 cùng một tác giả.
3) Khuyết điểm thứ ba là bị ngăn cách bởi hệ thống thần kinh mà duy thức gọi là tịnh sắc căn. Năm hệ thống thần kinh tịnh sắc căn (Organs) là năm chỗ nương tựa (sở y) của năm thức trước sinh hoạt và trung khu thần kinh (System Center) phía sau não bộ là chỗ nương tựa của ý thức sinh hoạt. Những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn này đều là hoàn toàn thuộc vật chất. Những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn vật chất này nếu như được xây dựng một cách tinh tế sắc xảo thì giúp cho năm thức trước thâu ảnh sự vật trong sáng rõ nét và giúp cho ý thức nhận thức vạn pháp tương đối chính xác cụ thể.
Ngược lại, những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn thuộc vật chất này nếu như được xây dựng thô sơ không sắc xảo thì khiến cho năm thức trước thâu ảnh sự vật trở nên mờ đục, không trong sáng, không rõ nét và cũng khiến cho ý thức thứ sáu nhận thức vạn pháp trở nên thiển cận, đần độn, hiểu biết khái lược không có chiều sâu. Hơn nữa, những hệ thống thần kinh tịnh sắc căn thuộc vật chất này nếu như bị bệnh hoạn và bị hư hoại thì khiến cho năm thức trước thâu ảnh sự vật méo mó, mờ ảo và khiến cho ý thức nhận thức vạn pháp trở nên điên loạn, lệch lạc và điên đảo.
4) Khuyết điểm thứ tư là sự nhận thức của ý thức thì hoàn toàn lệ thuộc vào bộ máy sinh lý nơi thân thể vật chất của mỗi loại chúng sinh. Bộ máy sinh lý nơi thân thể của mỗi loại chúng sinh khác nhau thì khiến cho ý thức của những loại chúng sinh đó nhận thức vạn pháp hoàn toàn không giống nhau.
Thí dụ, ý thức của con kiến không thể hiểu biết sâu rộng so với sự hiểu biết của ý thức con mèo. Ý thức của con chó không thể hiểu biết sâu rộng so với sự hiểu biết của ý thức của con người..v..v....
Cũng thế, ý thức của con người không thể hiểu biết những gì bao la sâu rộng như vũ trụ quá tầm nhận thức của mình.
5) Khuyết điểm thứ năm, ý thức luôn luôn bị khống chế bởi tâm thức Mạt Na chỉ đạo không cho duyên trực tiếp với thế giới chủng tử vạn pháp trong nội tâm A Lại Da để có nhận thức chân thật. Ý Thức muốn nhận thức thế giới chủng tử vạn pháp trong nội tâm A Lại Da phải qua sự cung cấp của tâm thức Mạt Na, nguyên vì những hồi sơ chủng tử vạn pháp trong thế giới nội tâm A Lại Da đều do tâm thức Mạt Na quản lý, tức là chấp ngã và chấp pháp. Nói cho rõ hơn, ý thức chỉ tiếp xúc được tướng phần (Images) của thế giới chủng tử vạn pháp trong nội tâm A Lại Da để nhận thức thức qua sự cung cấp của thức Mạt Na.
Thí dụ, tôi muốn nhớ lại những dữ kiện mà tôi đã học qua lúc tôi còn là một sinh viên đại học để ghi lại làm tài liệu, nhưng tôi ngồi suy tư mãi mà không thể nào nhớ được đành phải bỏ qua và tiếp tục đi tìm tài liệu khác. Một hôm tôi đang ngồi thiền trước bàn Phật, bỗng nhiên những dữ kiện đó lại xuất hiện trình diện trước ý thức của tôi mà những dữ kiện đó tôi không cần thiết dùng đến nó nữa.
Theo duy thức học, những dữ kiện nói trên không phải bị xóa mờ trong nội tâm A Lại Da mà tại vì thức Mạt Na không chịu cung cấp cho nên ý thức của tôi không thể nào nhớ được. Trong lúc tôi ngồi thiền, thức Mạt Na lại mang những dữ kiện nói trên trình diện bắt ý thức của tôi phải nhớ lại mà những dữ kiện đó tôi không cần đến nữa. Nhưng những dữ kiện mà tôi phải nhớ lại chính là những hình ảnh tướng phần (Images) của những dữ kiện gốc chủng tử hiện đang nằm trong nội tâm A Lại Da do thức Mạt Na cung cấp. Có một số người đang tụng kinh trước bàn Phật không nhất tâm liền nhớ lại đủ thứ chuyện ngoài đời trong lúc hiện trường trước bàn Phật không bao giờ có những hình ảnh đó và Phật giáo cho tâm trạng của những người đang tụng kinh nhớ đủ thứ chuyện nói trên là bị bệnh phân tâm.
6) Khuyết điểm thứ sáu là ý thức xuất hiện sau khi các giác quan của con người được thiết lập. Ý thức không thể sinh hoạt khi hệ thống sinh lý của con người hay của chúng sinh hữu tình chưa được xây dựng và ý thức của họ nhận thức còn yếu kém, sinh hoạt chưa được nhạy bén khi bộ máy sinh lý của họ xây dựng chưa hoàn thành. Ý thức của con người hay của chúng sinh hữu tình hoàn toàn bất lực trong sự nhận thức vạn pháp khi dòng sinh mạng chuyển tiếp của con người hay của chúng sinh hữu tình đó ở kiếp vị lai chưa được hoàn thành hệ thống sinh lý.
Thí dụ, ý thức của một trẻ sơ sinh không thể nào hiểu biết giống như ý thức của một người lớn và ý thức của một đứa trẻ vừa tròn mười tám tuổi không thể so sánh bằng ý thức của bậc lão thành đầy kinh nghiệm.
Tóm lại sáu sự kiện đã được trình bày trên cũng đủ chứng minh giá trị nhận thức vạn pháp của ý thức. Ý thức chẳng những bất lực trong sự nhận thức vạn pháp của thế giới ngoại cảnh và cũng bất năng trong sự nhận thức của thế giới chủng tử nội tâm. Tất cả triết học được xây dựng trên lĩnh vực nhận thức của ý thức, theo duy thức học đều thuộc về loại triết học lý luận ảo giác mà Phật giáo gọi là Triết học vọng tưởng điên đảo.
Ngoại trừ chúng ta tu tập chuyển ý thức thành trí tuệ diệu quan sát và sử dụng năng lực của trí tuệ diệu quan sát này quán chiếu thì khả dĩ có thể nhận thức vạn pháp tương đối có chiều sâu hơn. Cũng không khác nào sự hiểu biết nơi ý thức không tu luyện của con người thiếu trình độ học vấn không thể nào so sánh với sự hiểu biết nơi ý thức có tu luyện của một nhà bác học. Theo Phật giáo, ý thức mặc dù đã được chuyển thành trí tuệ diệu quan sát nhưng không thể nhận thức được thế giới chân không vô tướng (thế giới static states) của tâm chân như.
II/ Giá trị của thức Mạt Na (Nhân sinh luận)
Thức Mạt Na là dịch âm từ chữ Phạn Manas, nghĩa là ý. Mạt Na so với ý thức thứ sáu thì thuộc về hàng thứ bảy, nên gọi là thức thứ bảy. Sự quan hệ của thức Mạt Na với Ý Thức và thức A Lại Da được nhận định như sau:
a) Sự quan hệ với ý thức
1. Thức Mạt Na nếu không có để làm căn thắng nghĩa (Manas sense) thì ý thức không thể nhận thức vạn pháp, cũng như nhãn căn (Eye senses) nếu như không có thì nhãn thức không thể nhìn thấy vạn pháp.
2. Thức Mạt Na nếu như không có góp mặt chỉ đạo thì ý thức không có những hành động so đo chấp trước, tính toán thiệt hơn, chọn lựa phải quấy mỗi khi nhận thức vạn pháp. Nguyên vì bản chất của ý thức chỉ hiểu biết vạn pháp qua sự nhận định phân biệt.
3. Thức Mạt Na nếu như không có thì khi ý thức nhận thức xong sự vật đối tượng không có ai mang những hình ảnh đó vào cất trong kho A Lại Da để lưu trữ hồ sơ làm dữ kiện, nguyên vì ý thức không thể quan hệ trực tiếp được thức A Lại Da nếu như không có thức Mạt Na làm trung gian giao cảm. Hơn nữa ngoài thức Mạt Na cũng không ai có thể cung cấp những hình ảnh trong kho A Lại Da cho ý thức nhớ lại mỗi khi cần đến. Vì sự quan hệ mật thiết với ý thức, thức Mạt Na còn có tên khác nữa là thức truyền tống. Thức truyền tống nghĩa là tâm thức có nhiệm vụ thâu nhận những nghiệp lực cùng với những nghiệp tướng của vạn pháp đem vào (truyền vào) cất trong kho A Lại Da và cũng như có nhiệm vụ mang lên (tống lên) những hình ảnh nghiệp tướng của vạn pháp trong kho A Lại Da trình diện cho ý thức hồi tưởng.
Sự quan hệ giữa thức Mạt Na với ý thức và thức A Lại Da cũng tương tợ như sự quan hệ của keyboard với monitor và hard drives nơi hệ thống computer. Thức Mạt Na thí dụ như keyboard, ý thức thí dụ như monitor và thức A Lại Da thí dụ như hard drives. Những tài liệu trên màn ảnh monitor (ý thức) nếu như không có keyboard (Mạt Na) để viết lên thì không thành tài liệu và nếu như không có keyboard (Mạt Na) thì không ai save những tài liệu trên màn ảnh đó đem cất vào hard drives (A Lại Da). Cho đến keyboard (Mạt Na) nếu như không có hard drives (A Lại Da) làm kho chứa thì không biết đem những tài liệu nói trên cất vào chỗ nào để được an toàn.
4. Thức Mạt Na nếu như không có thì ý thức không thể nào nhớ lại được những kỷ niệm dĩ vãng mỗi khi cần đến, nguyên vì không có ai cung ứng những kỷ niệm thân thương đó cho ý thức hoài niệm.
5. Thức Mạt Na nếu như không có thì không ai quản lý các hạt giống tài liệu nghiệp tướng và nghiệp lực thiện ác trong kho A Lại Da mà trong kinh thường cho thức này là loại thức chấp trước ngã pháp.
b) Sự quan hệ với thức A Lại Da
1. Thức Mạt Na nếu như không có để làm căn thắng nghĩa (Manas sense) thì thức A Lại Da không thể nào sinh hoạt để xây dựng và bảo trì vạn pháp hiện hữu trong thế gian. Cho đến thức Mạt Na nếu như không có thức A Lại Da làm căn thắng nghĩa (Alaya sense) thì không thể sinh hoạt để quản lý vạn pháp. Căn thắng nghĩa của thức Mạt Na và của thức A Lại Da nhà duy thức gọi là căn hỗ tương (Correlation sense).
2. Thức Mạt Na nếu như không có thì không ai điều khiển sự sinh lý của các thực vật. Cây cỏ..v..v... cũng có tình yêu, có sinh lý như con người mà kẻ điều khiển tình yêu của cây cỏ.v.v... theo duy thức học chính là thức Mạt Na, cũng giống như kẻ điều khiển tình yêu, điều khiển sinh lý của các loài động vật, của con người chính là ý thức. Thí dụ, con người có nam tính và nữ tính mà kẻ điều khiển tình yêu nam nữ của con người chính là ý thức; thì đây cũng vậy, cây cỏ..v..v... đều có giống đực và giống cái, có dương và có âm mà kẻ điều khiển hai giống đó hòa hợp với nhau để sinh sản phát triển chính là thức Mạt Na chủ trì, cho nên các nhà khoa học thường gọi sự hành động này của thức Mạt là sinh hoạt bản năng.
Sự sinh hoạt bản năng là sự sinh hoạt không có ý thức hợp tác. Điển hình như cây trinh nữ tức là cây hổ thẹn (cây mắc cỡ), người ta khi đụng đến nó tức thì lá của nó tự động xếp rạp vào nhau và rủ xuống giống con người e thẹn. Hành động e thẹn của cây trinh nữ, theo duy thức học chính là hành động của thức Mạt Na. Cũng theo duy thức học, tất cả động vật kể cả loài người trong dục giới đều có tám tâm thức hiện hữu sinh hoạt trong thế gian. Riêng tất cả thực vật chỉ có hai tâm thức, tâm thức A Lại Da hiện hữu để duy trì sinh mạng thực vật tồn tại trong thế gian và tâm thức Mạt Na để điều khiển mọi sự sinh hoạt của thực vật sinh trưởng trong thế gian. Vì lý do đó, trong Kinh thường nói: “Tình dữ vô tình đồng thành Phật đạo”, nghĩa là loài hữu tình và vô tình tất cả đều thành Phật đạo.
3. Thức Mạt Na nếu như không có thì nhất định không ai điều khiển những chủng tử thiện ác trong kho tàng A Lại Da sinh khởi để báo ứng đúng theo luật nhân quả. Thức A Lại Da muốn xây dựng một chủng tử nào đúng theo luật nhân quả nghiệp báo thì phải nhờ thức Mạt Na chỉ điểm, nghĩa là thức Mạt Na muốn cho chủng tử thiện ác nào sinh khởi trước để trả quả báo thì thức A Lại Da y theo sự chỉ dẫn của thức Mạt Na này chun vào chủng tử đó xây dựng thành hình tướng nhân quả để thọ nhận sự báo ứng tốt xấu nơi kiếp tái sinh. Nhờ sự sắp xếp chỉ dẫn của thức Mạt Na, thức A Lại Da xây dựng chủng tử thiện ác trước sau có thứ tự theo định luật nhân quả nghiệp báo chỉ đạo và nếu không được sự chỉ dẫn của Thức Mạt Na thì thức A Lại Da không biết chủng tử thiện ác nào nên xuất hiện trước và chủng tử thiện ác nào nên xuất hiện sau để không lầm lẫn, không mâu thuẫn với nhân quả nghiệp báo.
4. Một chủng tử thiện ác nào sau khi được chọn lựa sinh khởi thì thức A Lại Da có nhiệm vụ xây dựng thành một sinh mệnh và bảo trì sinh mệnh của chủng tử đó tồn tại trong thế gian để hưởng thọ quả báo, đồng thời thức Mạt Na có nhiệm vụ bảo vệ sinh mệnh đó trên cuộc hành trình cảm thọ báo ứng không cho bất cứ thế lực ngoại vi nào chen vào cản trở sự báo ứng nói trên mà Phật giáo cho hành động này của thức Mạt Na là chấp ngã chấp pháp và khoa học thường gọi là “sinh hoạt bản năng tự vệ”.
Thí dụ, như người đang ngủ mê, chúng ta lấy lông gà xe vào mặt họ thì nhận thấy họ lấy tay gảy chỗ bị ngứa một cách tự nhiên không ý thức, hoặc chúng ta gảy nhẹ nơi bàn chân của họ thì lúc đó họ lấy chân đá tránh né một cách tự nhiên mà không hay biết ai chọc phá. Cử chỉ của người ngủ mê nơi thí dụ trên chính là hành động bản năng tự vệ của thức Mạt Na chấp ngã không có sáu thức trước hợp tác.
5. Bản chất của thức Mạt Na là tính bình đẳng, cho nên mỗi khi tiếp nhận tất cả ảnh tử vạn pháp của ý thức cung cấp đem cất vào kho A Lại Da hoàn toàn không phân biệt nhân ngã bỉ thử, không khen chê hạt giống thiện ác, tốt xấu, sang hèn, bần tiện, thấp cao, nghĩa là không từ nan, không đào thải một hạt giống nào của tất cả pháp. Chẳng những thế, khi giúp đỡ thức A Lại Da xây dựng các chủng tử thiện ác sinh khởi trong thế gian, thức Mạt Na cũng không thiên vị chê bỏ một loại chủng tử nào cả. Bao nhiêu dữ kiện này cũng chứng minh được tính bình đẳng của thức Mạt Na.
6. Đứng về nhân sinh luận, sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na là hành động của nhân sinh. Nhờ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na, con người mới có cạnh tranh để sinh tồn, khoa học xã hội mới có thi đua để phát triển, nhân cách mới được tiến bộ; cũng nhờ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na, quốc gia dân tộc mới được thành lập, tôn giáo và đảng phái mới được xây dựng. Hành động chấp ngã và ngã sở này của thức Mạt Na chỉ có tính cách sinh hoạt bản năng tự tồn của tư ngã chưa hẳn hoàn toàn tội lỗi. Chỉ khi nào sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na bị nghiệp ái dục điều khiển thì lúc đó nào ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái thi đua xuất hiện lôi cuốn con người đi vào con đường tội lỗi, nào hành động hẹp hòi, tự lợi, làm quan thì tham ô hại dân,.v..v...
Thí dụ như vấn đề ăn, mặc và ở của con người thì không có tội lỗi, nhưng con người trong khi thực hiện ăn, mặc và ở lại bị nghiệp tham lam chỉ đạo thì hành động trở nên tội lỗi nào tham ăn, tham mặc và tham ở rất xấu xa. Như ngoài đời nam nữ yêu nhau là chuyện bình thường, nhưng trong khi kết duyên để yêu nhau con người bị nghiệp ngã si chỉ đạo thì lúc đó mình nhìn người yêu khi họ sứt môi vẫn thấy đẹp, khi họ lợi dụng vẫn thấy trung thành.
Còn đứng về phương diện giải thoát luận của Phật giáo, sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na đều là nguyên nhân của sự sinh tử luân hồi trong ba cõi, nguyên vì tất cả pháp đều là duyên sinh vô ngã: Đất không phải là ngã của con người mặc dù không có đất góp mặt con người không thể thành hình, cho đến, nước, gió, lửa, nghiệp lực, nghiệp tướng và thức A Lại Da cũng vậy. Bảy nhân tố đó duyên hợp nhau lại mới thành con người, cho nên con người hiện hữu là thuộc loại duyên sinh vô ngã. Chẳng những thế cho đến vạn pháp hiện hữu trong ba cõi cũng đều là duyên sinh vô ngã cả.
Theo duy thức học, con người muốn xóa bỏ sự chấp ngã và ngã sở của thức Mạt Na thì phải giải thể nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái do tham dục điều khiển. Và muốn giải thể nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái thì trước hết phải hóa giải sáu hạt giống phiền não căn bản trong kho A Lại Da cho được trong sạch. Hơn nữa con người muốn hóa giải sáu hạt giống phiền não căn bản thì đầu tiên phải cắt đứt và tẩy sạch hai mươi hạt giống tỳ phiền não thuộc tay chân của sáu phiền não căn bản này không còn dấu vết trong kho A Lại Da.
Được như thế thì sáu phiền não căn bản không còn chỗ dựa để thao túng thị trường và ngay lúc đó nguồn gốc ngã si, ngã kiến, ngã mạn, ngã ái không còn chỗ nương tựa, liền bị giải thể ngay, Thế là thức Mạt Na được giải thoát bệnh chấp trước nơi ngã và ngã sở. từ đó thức mạt na chuyển dần thành trí bình đẳng tính trong bốn trí của Phật đạo.
Thích Thắng Hoan
Theo: PGVN
Theo: PGVN
Các Tin Khác