• Trang chủ
  • Tin Tức
    • Truyền Hình Trực Tiếp
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Nghiên cứu
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Hoằng Pháp
    • Gia đình Phật tử
    • Phật giáo & tuổi trẻ
    • Khóa tu cho người bận rộn
    • Du lịch tâm linh
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút
    • Văn học
    • Nghệ thuật
    • Truyện Phật Giáo
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Công tác từ thiện
    • Giới thiệu sách mới
  • Pháp Âm
    • Nhạc - ĐĐ.Thích Thiện Mỹ
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Audio Phật giáo
    • Phật Giáo Đồng Nai TV
    • Ký sự Sen Vàng
  • Tự Viện
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
    • Xuân
    • Phật đản
    • Vu lan
    • Thiết Kế Phật Giáo
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp
  • Trang chủ

  • Văn Hoá

  • Nghi lễ - tập tục

Độc đáo nghìn ngọn nến thắp sáng nước Nhật trong lễ Vu Lan

Ngày đăng: 10:25:39 06-08-2019 . Xem: 5376

Tháng 8 tới, bầu trời đêm nước Nhật rực sáng trong mùa lễ hội Obon (hay lễ Vu Lan) với khung cảnh đường phố lung linh từ hàng nghìn đèn lồng và hoa đăng.


Có một thời điểm đặc biệt trong năm, Nhật Bản đột nhiên trở nên yên tĩnh. Những chuyến tàu không người. Những trung tâm thương mại vắng lặng. Những con đường tràn ngập đèn lồng. Đó là khoảng thời gian diễn ra Obon, lễ hội mùa hè của người Nhật, nhằm chào đón linh hồn tổ tiên trở về với gia đình, cầu nguyện và bày tỏ lòng thành kính đối với công lao của những người đi trước. Ảnh: Julianne.hide.

Có một thời điểm đặc biệt trong năm, Nhật Bản đột nhiên trở nên yên tĩnh. Những chuyến tàu không người. Những trung tâm thương mại vắng lặng. Những con đường tràn ngập đèn lồng. Đó là khoảng thời gian diễn ra Obon, lễ hội mùa hè của người Nhật, nhằm chào đón linh hồn tổ tiên trở về với gia đình, cầu nguyện và bày tỏ lòng thành kính đối với công lao của những người đi trước. Ảnh: Julianne.hide.

Mỗi khu vực lại tổ chức lễ hội Obon vào thời điểm khác nhau. Ở hầu hết vùng miền Nhật Bản, Obon thường diễn ra từ ngày 13-16/8, được gọi là Hazuki hay

Mỗi khu vực lại tổ chức lễ hội Obon vào thời điểm khác nhau. Ở hầu hết vùng miền Nhật Bản, Obon thường diễn ra từ ngày 13-16/8, được gọi là Hazuki hay "Tháng của những chiếc lá". Tại một số vùng ở Tokyo và Okinawa, ngày lễ này được tổ chức vào giữa tháng 7 Âm lịch. Ảnh: Natalya Erofeeva.


Suốt thời gian diễn ra lễ hội, hàng nghìn chiếc đèn lồng bằng giấy thắp sáng sẽ được mọi người đem đến khu mộ gia đình với ý nghĩa gọi linh hồn tổ tiên của họ trở về nhà. Quá trình này được gọi là mukae-bon. Ở một số nơi, người ta còn đốt đuốc dọc lối vào hay treo đèn trước cổng nhà. Ảnh: Kayaesra.

Suốt thời gian diễn ra lễ hội, hàng nghìn chiếc đèn lồng bằng giấy thắp sáng sẽ được mọi người đem đến khu mộ gia đình với ý nghĩa gọi linh hồn tổ tiên của họ trở về nhà. Quá trình này được gọi là mukae-bon. Ở một số nơi, người ta còn đốt đuốc dọc lối vào hay treo đèn trước cổng nhà. Ảnh: Kayaesra.




Cùng với đó, một truyền thống khác không thể bỏ qua khi nhắc đến Obon là điệu nhảy dân gian Bon Odori. Đây là sự kết hợp giữa nhiều điệu nhảy truyền thống và được biểu diễn một cách công phu, phức tạp. Bon Odori, theo truyền thuyết, được thực hiện như một phương tiện để thể hiện niềm vui và hạnh phúc. Ảnh: Artem Mishukov, Julianne.hide, Pommy.

Cùng với đó, một truyền thống khác không thể bỏ qua khi nhắc đến Obon là điệu nhảy dân gian Bon Odori. Đây là sự kết hợp giữa nhiều điệu nhảy truyền thống và được biểu diễn một cách công phu, phức tạp. Bon Odori, theo truyền thuyết, được thực hiện như một phương tiện để thể hiện niềm vui và hạnh phúc. Ảnh: Artem Mishukov, Julianne.hide, Pommy.

Bon Odori được biểu diễn xung quanh sân khấu được gọi là yagura. Theo đó, một người sẽ hát ở trung tâm của yagura trong khi những người xung quanh chơi các loại nhạc cụ khác nhau. Trống taiko được sử dụng phổ biến nhất. Hình thức biểu diễn này được gọi là ondo hoặc nhạc dân gian Nhật Bản. Ảnh: Japanese Friendship Garden.

Bon Odori được biểu diễn xung quanh sân khấu được gọi là yagura. Theo đó, một người sẽ hát ở trung tâm của yagura trong khi những người xung quanh chơi các loại nhạc cụ khác nhau. Trống taiko được sử dụng phổ biến nhất. Hình thức biểu diễn này được gọi là ondo hoặc nhạc dân gian Nhật Bản. Ảnh: Japanese Friendship Garden.

Các vũ công sẽ nhảy theo vòng tròn nhỏ xung quanh yagura. Mỗi vùng miền lại có một điệu nhảy riêng. Mọi người biểu diễn Bon Odori thường kết thành vòng tròn xung quanh yagura. Điệu nhảy có lúc được biểu diễn trong đám rước và di chuyển qua các đường phố của thị trấn. Ảnh: Mathathir Mohd Yasin.

Các vũ công sẽ nhảy theo vòng tròn nhỏ xung quanh yagura. Mỗi vùng miền lại có một điệu nhảy riêng. Mọi người biểu diễn Bon Odori thường kết thành vòng tròn xung quanh yagura. Điệu nhảy có lúc được biểu diễn trong đám rước và di chuyển qua các đường phố của thị trấn. Ảnh: Mathathir Mohd Yasin.

Odon không chỉ là lễ hội của những điệu nhảy mà còn là lễ hội của ánh sáng. Vào ngày cuối cùng của kỳ lễ, bầu trời đêm rực sáng bởi hàng nghìn đèn lồng, mặt sông lấp lánh với rất nhiều hoa đăng nối nhau trôi theo dòng nước. Người Nhật tin rằng khi ngọn lửa được thắp sáng bay lên trời, trở thành ngôi sao thì linh hồn người đã khuất được lên thiên đường. Ảnh: Pinterest.

Odon không chỉ là lễ hội của những điệu nhảy mà còn là lễ hội của ánh sáng. Vào ngày cuối cùng của kỳ lễ, bầu trời đêm rực sáng bởi hàng nghìn đèn lồng, mặt sông lấp lánh với rất nhiều hoa đăng nối nhau trôi theo dòng nước. Người Nhật tin rằng khi ngọn lửa được thắp sáng bay lên trời, trở thành ngôi sao thì linh hồn người đã khuất được lên thiên đường. Ảnh: Pinterest.

Nguồn: ZingNews
Các Tin Khác
  • Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

    Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

  • Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

    Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

  • Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

    Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

  • Phật giáo và văn hóa dân tộc (Thích Nữ Nhuận Anh)

    Phật giáo và văn hóa dân tộc (Thích Nữ Nhuận Anh)

  • Phật tử Sen Vàng thiết trí không gian kính mừng Phật Đản PL 2565 - DL 2021 tại tư gia

    Phật tử Sen Vàng thiết trí không gian kính mừng Phật Đản PL 2565 - DL 2021 tại tư gia

Văn học

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

  • Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

    Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

  • Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách

    Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách "GIEO MẦM HẠNH PHÚC" thành công ngoài mong đợi

Truyện Phật Giáo

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

  • Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

    Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

  • Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

    Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

Tùy bút

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

    Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

  • Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

    Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

Nghệ thuật

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

  • Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

    Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

  • Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

    Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

Thơ ca

NHỚ ƠN

NHỚ ƠN

  • Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

    Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

  • Xin cha mẹ cho con

    Xin cha mẹ cho con

Ẩm thực Phật Giáo

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

  • Thanh tao như trà

    Thanh tao như trà

  • Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

    Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

Nghi lễ - tập tục

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

  • Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

    Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

  • Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

    Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Hoằng Pháp
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp

Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: btsenvang@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.senvangonline.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Bản quyền thuộc về SVO. Designed by SVO
Trụ sở: 417/8 đường Phạm Văn Thuận – Kp3 - P. Tam Hiệp - Biên Hòa - Đồng Nai