• Trang chủ
  • Tin Tức
    • Truyền Hình Trực Tiếp
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Nghiên cứu
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Hoằng Pháp
    • Gia đình Phật tử
    • Phật giáo & tuổi trẻ
    • Khóa tu cho người bận rộn
    • Du lịch tâm linh
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút
    • Văn học
    • Nghệ thuật
    • Truyện Phật Giáo
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Công tác từ thiện
    • Giới thiệu sách mới
  • Pháp Âm
    • Nhạc - ĐĐ.Thích Thiện Mỹ
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Audio Phật giáo
    • Phật Giáo Đồng Nai TV
    • Ký sự Sen Vàng
  • Tự Viện
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
    • Xuân
    • Phật đản
    • Vu lan
    • Thiết Kế Phật Giáo
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp
  • Trang chủ

  • Văn Hoá

  • Nghi lễ - tập tục

Văn hóa Hàn Quốc: Tuần lễ Phật Đản tại Hàn Quốc (Korea)

Ngày đăng: 13:12:41 09-05-2016 . Xem: 18872
Trong tiếng Hàn, ngày Phật đản – tức ngày Đức Phật ra đời được gọi là 석가탄신일 hay 부처님 오신 날 là ngày 8 tháng 4 âm lịch và trong năm 2015, là ngày 25 tháng 5 dương lịch.

Sau đây là một số đặc điểm nổi bật về Phật giáo Hàn Quốc và ngày Phật Đản tại Hàn Quốc:

1/ Phật giáo là tôn giáo lớn nhất tại Hàn Quốc

Đạo Phật được truyền bá vào bán đảo Hàn Quốc vào khoảng thế kỷ thứ IV. Được du nhập thông qua Trung Quốc, Phật giáo tại Hàn Quốc chịu ảnh hưởng của Phật giáo Đại thừa hướng đến cứu rỗi chúng sinh, khác với Phật giáo phương Nam hướng đến cứu độ và giải thoát cho cá nhân. Tuy là tôn giáo ngoại lai nhưng Phật giáo kết hợp với văn hoá truyền thống, tín ngưỡng dân gian, v.v…để phát triển thành văn hoá dân tộc và được truyền từ Tam Quốc cho đến thời Koryo.

Sau khi vương triệu Joseon được thành lập vào cuối thế kỷ XII, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng quốc gia và dần lấn át Phật giáo. Tuy vậy, là một tôn giáo truyền thống, Phật giáo vẫn ăn sâu trong dân chúng và phát triển cho đến ngày nay.

Hiện nay, Phật giáo vẫn là tôn giáo lớn nhất ở Hàn Quốc với số tín đồ chiếm trên 40% cộng đồng tôn giáo.



2/ Ngày nghỉ lễ quốc gia

Năm 1975, Chính phủ Hàn Quốc lần đầu tiên quy định ngày Phật đản là ngày nghỉ lễ.

Phật giáo được đưa vào bán đảo Hàn Quốc từ năm 373 và trở thành một trong những tôn giáo chủ yếu tại đây trong hơn 1600 năm qua, có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống văn hóa và xã hội của dân tộc Hàn. Hiện nay, Hàn Quốc có hơn 10 triệu Phật tử và khoảng 20.000 ngôi chùa trên toàn quốc.



3/ Lễ hội rước đèn lồng

Trước và sau ngày Phật đản, các chùa chiền và đường phố được trang trí với nhiều loại đèn lồng. “Lễ hội đèn lồng hoa sen” đã trở thành chương trình tiêu biểu cho Phật giáo ở Hàn Quốc. Lễ hội còn được gọi là “Yeondeung”, âm Hán là “Nhiên Đăng” có ý nghĩa là thức sáng thế giới hay cống hiến và hy sinh để thông báo chân lý cho thế giới.
Ngoài ra còn một âm Hán khác là “Liên Đăng” có nghĩa là đèn lồng hoa sen, do loài hoa này tượng trưng cho sự thuần khiết, đồng thời cũng là loài hoa thiêng của Phật giáo.





Lễ hội rước đèn lồng như ngày nay được bắt đầu từ năm 1955 và được tổ chức dưới sự dẫn dắt của tông phái Phật giáo Jogye (Tào Khê). Tới năm 1975, ngày lễ Phật đản trở thành ngày nghỉ lễ quốc gia. Từ đó số lượng người tham gia vào lễ hội rước đèn lồng cũng tăng nhiều lên.
Lễ hội đèn lồng hoa sen ở Hàn Quốc vào ngày Phật đản được bắt nguồn từ câu chuyện Binjaildeung, tạm dịch là “cây đèn của người nghèo”. Truyện kể về một cô gái nghèo đã dùng toàn bộ số tiền cô dành dụm được để mua một chiếc đèn dâng lên đức Phật. Lòng thành của cô gái đã khiến cho duy nhất chiếc đèn của cô còn sáng, trong khi hàng vạn chiếc đèn khác đều tắt ngấm. Câu chuyện này muốn nhấn mạnh tấm lòng thành của con người hướng tới đức Phật. Làm phúc không quản chi kẻ giàu người nghèo, chỉ cần có tâm thì ai cũng có thể làm được. Đây cũng là tư tưởng bình đẳng trong Phật giáo.


4/ Các nghi thức khác 
 
 

The Buddha’s Birthday 佛誕




 
Trong ngày này thường có nghi thức làm sạch các chùa và khu vực xung quanh nơi diễn ra các chương trình kỷ niệm. Các Phật tử dâng lên bàn thờ Phật sáu món đồ cúng bao gồm hương, đèn, hoa và một số loại quả. Họ cũng tổ chức lễ đánh trống và đánh chuông với ý nghĩa là làm cho người dân nhận ra lỗi của mình. Ngoài ra, còn có Lễ Tắm Phật với ý nghĩa làm sạch mọi phiền toái và rắc rối của con người.



 
Thảo Nguyên
Nguồn: thongtinhanquoc.com

 

 
Các Tin Khác
  • Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

    Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

  • Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

    Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

  • Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

    Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

  • Phật giáo và văn hóa dân tộc (Thích Nữ Nhuận Anh)

    Phật giáo và văn hóa dân tộc (Thích Nữ Nhuận Anh)

  • Phật tử Sen Vàng thiết trí không gian kính mừng Phật Đản PL 2565 - DL 2021 tại tư gia

    Phật tử Sen Vàng thiết trí không gian kính mừng Phật Đản PL 2565 - DL 2021 tại tư gia

Văn học

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

  • Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

    Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

  • Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách

    Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách "GIEO MẦM HẠNH PHÚC" thành công ngoài mong đợi

Truyện Phật Giáo

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

  • Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

    Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

  • Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

    Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

Tùy bút

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

    Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

  • Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

    Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

Nghệ thuật

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

  • Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

    Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

  • Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

    Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

Thơ ca

NHỚ ƠN

NHỚ ƠN

  • Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

    Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

  • Xin cha mẹ cho con

    Xin cha mẹ cho con

Ẩm thực Phật Giáo

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

  • Thanh tao như trà

    Thanh tao như trà

  • Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

    Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

Nghi lễ - tập tục

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

  • Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

    Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

  • Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

    Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Hoằng Pháp
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp

Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: btsenvang@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.senvangonline.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Bản quyền thuộc về SVO. Designed by SVO
Trụ sở: 417/8 đường Phạm Văn Thuận – Kp3 - P. Tam Hiệp - Biên Hòa - Đồng Nai