• Trang chủ
  • Tin Tức
    • Truyền Hình Trực Tiếp
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Nghiên cứu
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Hoằng Pháp
    • Gia đình Phật tử
    • Phật giáo & tuổi trẻ
    • Khóa tu cho người bận rộn
    • Du lịch tâm linh
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút
    • Văn học
    • Nghệ thuật
    • Truyện Phật Giáo
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Công tác từ thiện
    • Giới thiệu sách mới
  • Pháp Âm
    • Nhạc - ĐĐ.Thích Thiện Mỹ
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Audio Phật giáo
    • Phật Giáo Đồng Nai TV
    • Ký sự Sen Vàng
  • Tự Viện
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
    • Xuân
    • Phật đản
    • Vu lan
    • Thiết Kế Phật Giáo
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp
  • Trang chủ

  • Văn Hoá

  • Truyện Phật Giáo

Nhân quả báo ứng: Vì sao người tốt vẫn gặp vận rủi?

Ngày đăng: 14:00:56 06-05-2016 . Xem: 12193
Nhiều người cho rằng nhân quả báo ứng thiếu công bằng khi chứng kiến người sống thiện lương gặp vận rủi, thậm chí mất mạng. Tuy nhiên đó mới chỉ là xét đoán bề ngoài mà không hề biết căn nguyên sâu xa, bởi người đó có thể đã gây nghiệp kiếp trước, nên chắc chắn phải trả ở đời kế tiếp mới được hưởng phúc báo đời sau.

Câu chuyện về nhân quả báo ứng nghiêm minh có liên quan đến Bao Công vốn nổi tiếng thanh liêm đời nhà Tống ở Trung Quốc vẫn còn được lưu truyền cho tới ngày nay.

Theo dân gian kể lại, vào đời nhà Tống có một thư sinh cha mẹ chẳng may qua đời sống. Thư sinh lại bị tàn tật, sức khỏe yếu, đôi lúc phải đi xin ăn để sống qua ngày bởi không còn ai nương tựa. Tuy nhiên bản chất của thư sinh rất thiện lương, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người nếu có thể.

Tại ngôi làng nơi thư sinh này cư trú có một con sông chảy xiết mà không có cây cầu bắc qua. Mỗi khi nước lũ dâng cao, người qua sông sẽ gặp nguy hiểm, và không ít dân làng đã bỏ mạng nơi đây. Tuy nhiên đây là tuyến giao thông duy nhất để nối làng với bên ngoài nên họ không thể không đi qua sông.

Cứ thế cho tới ngày thư sinh thấy rằng mình cần phải làm gì đó để giúp dân làng tránh họa sát thân. Anh đã dùng sức lực yếu ớt của mình để khuân đá xây cầu, ngày ngày anh đều ra con sông khuân đá để làm cây cầu tạm bắc qua đó, bất chấp một số người ác ý dèm pha, châm chọc. Tuy nhiên có một số dân làng lương thiện cảm động trước tấm lòng của thư sinh, đã rủ nhau cùng tới giúp đỡ anh làm cầu. Chẳng may giữa chừng thư sinh bị mù, sức khỏe suy sụp. Người dân than Trời kêu Đất vì sao lại để một người hiền lành và lương thiện đến thế chịu thiệt thòi. Tuy nhiên thư sinh không một lời phàn nàn, anh vẫn nỗ lực hết mình để làm xong cây cầu cho bà con. Cầu vừa làm xong thư sinh chỉ viết vội lưu bút mà chưa kịp bước qua, thư sinh đã bị sét đánh trúng và qua đời. Dân làng ai cũng xót thương và trách Ông Trời không công minh, để người tốt chết thảm như vậy.

Bao Công nghe về câu chuyện đó cũng thấy thương cho thư sinh này và oán trách ông Trời bất công. Một thời gian sau Hoàng hậu sinh hạ Hoàng Tử. Tuy nhiên Hoàng tử khóc lóc suốt ngày, bao nhiêu danh y đều không thể hiểu vì sao. Cuối cùng nhà vua cho gọi Bao Công tới. Bao Công nhìn thấy da đứa trẻ trắng như tuyết, nhưng đôi bàn tay nhỏ xíu lại nắm chặt và khi mở ra đó chính là lưu bút của thư sinh xấu số kia. Bao Công vội xóa những dòng chữ đó đi thì lập tức Hoàng tử ngừng khóc.

Đêm đó Bao Công nằm mơ thấy Phật Bà Quan Âm giáng thế kể về nghiệp báo của thư sinh đời trước. Hóa ra đời trước thư sinh này là một người có dã tâm, đã phạm phải nhiều nghiệp báo gồm cả sát nhân cho nên phải trả nghiệp nặng. Nhân quả báo ứng đã cho người đó đầu thai làm người nhưng sớm mồ côi cha mẹ và sống khổ sở vì tàn tật, tiếp đó bị mù lòa và cuối cùng chết yểu vì sét đánh để trả nghiệp nặng kiếp trước.

Tuy nhiên do kiếp này thư sinh sống lương thiện, dù khó khăn gian khổ vẫn hướng thiện giúp đỡ mọi người nên được phúc báo đời sau, và đầu thai vào Hoàng tộc để hưởng sung sướng.

Nhân quả báo ứng luôn nghiêm minh và không bao giờ sai lệch, bởi vậy một con người sẽ luôn phải trả hết nghiệp nợ từ kiếp trước của mình mới có thể hưởng phước về sau, hoặc đời sau.

 
Biên dịch từ NTDTV
Nguồn: minhbao.net
Các Tin Khác
  • 'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

    'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

  • Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

    Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

  • Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

    Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

  • Xin đừng bóp méo lý tưởng xuất gia

    Xin đừng bóp méo lý tưởng xuất gia

  • Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

    Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

Văn học

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

  • Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

    Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

  • Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách

    Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách "GIEO MẦM HẠNH PHÚC" thành công ngoài mong đợi

Truyện Phật Giáo

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

  • Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

    Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

  • Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

    Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

Tùy bút

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

    Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

  • Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

    Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

Nghệ thuật

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

  • Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

    Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

  • Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

    Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

Thơ ca

NHỚ ƠN

NHỚ ƠN

  • Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

    Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

  • Xin cha mẹ cho con

    Xin cha mẹ cho con

Ẩm thực Phật Giáo

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

  • Thanh tao như trà

    Thanh tao như trà

  • Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

    Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

Nghi lễ - tập tục

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

  • Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

    Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

  • Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

    Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Hoằng Pháp
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp

Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: btsenvang@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.senvangonline.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Bản quyền thuộc về SVO. Designed by SVO
Trụ sở: 417/8 đường Phạm Văn Thuận – Kp3 - P. Tam Hiệp - Biên Hòa - Đồng Nai