• Trang chủ
  • Tin Tức
    • Truyền Hình Trực Tiếp
    • Phật giáo trong nước
    • Phật giáo thế giới
    • Xã hội
    • Thông báo
  • Phật Học
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Nghiên cứu
    • Mật tông
    • Phật học ứng dụng
    • Phật pháp căn bản
    • Vấn đáp Phật pháp
  • Hoằng Pháp
    • Gia đình Phật tử
    • Phật giáo & tuổi trẻ
    • Khóa tu cho người bận rộn
    • Du lịch tâm linh
  • Văn Hoá
    • Thơ ca
    • Tùy bút
    • Văn học
    • Nghệ thuật
    • Truyện Phật Giáo
    • Nghi lễ - tập tục
    • Ẩm thực Phật Giáo
  • Đời Sống
    • Sự kiện
    • Chia Sẻ
    • Sức khỏe
    • Nhân vật
    • Danh Tăng
    • Nghệ thuật sống
    • Công tác từ thiện
    • Giới thiệu sách mới
  • Pháp Âm
    • Nhạc - ĐĐ.Thích Thiện Mỹ
    • Thuyết giảng
    • Kinh tụng
    • Audio Phật giáo
    • Phật Giáo Đồng Nai TV
    • Ký sự Sen Vàng
  • Tự Viện
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Tây Nguyên
    • Quốc tế
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
    • Xuân
    • Phật đản
    • Vu lan
    • Thiết Kế Phật Giáo
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp
  • Trang chủ

  • Văn Hoá

  • Tùy bút

Người thầy vỡ lòng & cây thước gỗ

Ngày đăng: 18:02:13 26-11-2014 . Xem: 1674
 SVO - Cách thức thầy giáo vỡ lòng của tôi bắt đầu một buổi học đó là dùng cây thước gỗ chia tấm bảng đen ra ba phần tương đối. 

Trong quá trình giảng bài, tất cả các đề mục cũng được thầy lấy thước tỉ mẩn gạch chân, thao tác ấy là một phần tâm huyết nằm ngoài trang giáo án biểu thị đức tính cẩn thận mà thầy muốn chúng tôi nghiêm túc học hỏi. Đám học trò non nớt thường hay chăm chú đến mê mẩn trước những đường kẻ ngay ngắn, thẳng băng được tạo nên từ tay thầy. 

Cây thước gỗ ngày ấy luôn khơi gợi hứng thú học tập và cũng là công cụ để người thầy biểu thị tính cách nghiêm khắc - là khởi thủy của những đường kẻ sắc lạnh, vô tri mà rất đỗi sống động, góp phần xây đắp nền nếp cho đời…

Buổi ấy chúng tôi còn quá bé nên Hội phụ huynh của lớp đứng ra sắm sửa dụng cụ lớp học, cây thước gỗ, khăn trải bàn, lọ hoa, thau và giá để thau rửa tay, chổi quét lớp... Thước dài một mét, bản dày hay mỏng, nhỏ hay to tùy theo ý thích và được những người thợ mộc chia khấc, các khấc cách nhau từng mi-li-mét một. Ai đó có còn nguyên xi cảm giác lần đầu thầy gọi tên mình lên bảng, được cầm cây thước gỗ làm bài tập như tôi không? Tay trái cầm thước gí lên bảng để tay phải dùng phấn kẻ đường thẳng mà sao hồi hộp quá nên không sao giữ cho cây thước thăng bằng được. Chòng chành mãi cuối cùng thầy đã phải đưa tay cùng tôi giữ thước. Bàn tay ấy như một phép mầu, giúp tôi điềm tĩnh kẻ nên những đường nét đầu tiên của cuộc đời...        

Thầy hay dùng thước để răn đe cái kiểu túm năm tụm ba trong lớp học của chúng tôi. Những tiếng giáng thước xuống bàn có thể đến bất cứ lúc nào, và nó hay tới vào lúc các cô cậu không ngờ nhất. Bất cứ đứa trò nào mà nghe tiếng đập sấm sét đó thì con tim non nớt như chực bung ra khỏi lồng ngực. Mặt ai cũng cúi gằm, nghiêm nghị như chính bản thân mình vừa gây ra lỗi gì đó? Các tật xấu làm nên “thương hiệu” tuổi học trò, quay cóp, trêu đùa nghịch ngợm, làm việc riêng... trong lớp là khắc tinh của những tiếng kêu long trời lở đất đó. Thời gian càng nhích nhắc, âm thanh ấy còn vọng vang mồn một, gợi nhớ công ơn người thầy năm xưa dày công uốn nắn...

Ngày ấy ít khi thầy dùng thước gỗ đánh đòn học trò, tuy nhiên đứa nào mắc lỗi “nghiêm trọng” vẫn bị thầy giáo huấn bằng những lằn thước ra trò trên mông. Đối diện với thầy cùng cây thước gỗ, tôi hay tự trấn an bản thân với lý do không ít lần đã được thầy cho nếm “mùi lằn” rồi nhưng mỗi lần tái phạm thì vẫn vẹn nguyên cái cảm giác như lần đầu tiên mình mắc lỗi, lần nào cũng bị hồn bay phách lạc…

Hiểu được như thế để càng khắc sâu ơn thầy dạy dỗ, thấu đáo hơn cái uy của cây thước nặng nề, bình dị ngày xưa...

Tản văn Nguyễn Tiến Dũng
Theo GNO

 

Các Tin Khác
  • SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

    SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

    Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

  • Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

    Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

  • LỜI THẦY THẮP SÁNG LỐI CON ĐI

    LỜI THẦY THẮP SÁNG LỐI CON ĐI

  • ĐÔI DÒNG CẢM TẠ NGHĨA ÂN SƯ NHÂN NGÀY 20-11

    ĐÔI DÒNG CẢM TẠ NGHĨA ÂN SƯ NHÂN NGÀY 20-11

Văn học

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

Ra sách 0 đồng, truyền cảm hứng sống thiện

  • Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

    Làm sống lại Phật giáo tại Pakistan

  • Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách

    Buổi lễ ra mắt và giao lưu sách "GIEO MẦM HẠNH PHÚC" thành công ngoài mong đợi

Truyện Phật Giáo

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

'Bí ẩn' đầu tượng Phật Dốc 47 trên Quốc lộ 51

  • Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

    Xác của Thiền sư Tây Tạng 600 năm không phân hủy

  • Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

    Vì sao vua Lý Nam Đế xây dựng nhiều chùa trên đất Việt?

Tùy bút

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

SÁNG SUỐT TRƯỚC SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

    Sinh nhật tại chùa và những giá trị nhân văn cuộc sống

  • Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

    Tuổi trẻ với tâm nguyện phụng sự Đạo Pháp

Nghệ thuật

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

“CẢM ƠN MẸ” – MÓN QUÀ ÂM NHẠC TRI ÂN ĐẤNG SINH THÀNH

  • Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

    Ban Văn hóa Trung ương GHPGVN tọa đàm “Đề án Di sản kiến trúc tại tỉnh Bình Định”

  • Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

    Hà Nội: Thuyết trình giả thuyết về “Tu di tòa Thích Ca sơ sinh thời Lý”

Thơ ca

NHỚ ƠN

NHỚ ƠN

  • Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

    Sen - Minh Đức Triều Tâm Ảnh

  • Xin cha mẹ cho con

    Xin cha mẹ cho con

Ẩm thực Phật Giáo

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

CƠM CHAY CỬA THIỀN -SC: TUỆ VÂN GIỚI THIỆU MÓN NGON TỪ NẤM MỐI ĐEN - SEN VÀNG / THÍCH THIỆN MỸ

  • Thanh tao như trà

    Thanh tao như trà

  • Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

    Bí kíp nấu chay ngon mùa Vu Lan

Nghi lễ - tập tục

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

Thực hành an cư là góp phần củng cố Tăng đoàn, duy trì Phật pháp

  • Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

    Đồng Nai: Chùa Viên Giác tổ chức Lễ Hằng Thuận cho hai phật tử Chúc Thiên Phú và Chúc Nhuận Hòa.

  • Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

    Mùa Vu lan báo hiếu trong thời dịch

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Hoằng Pháp
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
Menu
Menu
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Phật Học
  • Văn Hoá
  • Đời Sống
  • Ấn Phẩm Sen Vàng
  • Truyền Hình Trực Tiếp
  • Pháp Âm
  • Tự Viện
  • Hoằng Pháp

Bài vở đóng góp, xin gởi về Ban biên tập qua địa chỉ email: btsenvang@gmail.com
Ghi rõ nguồn www.senvangonline.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Bản quyền thuộc về SVO. Designed by SVO
Trụ sở: 417/8 đường Phạm Văn Thuận – Kp3 - P. Tam Hiệp - Biên Hòa - Đồng Nai